Thứ năm, 23/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Hóa học 100 câu trắc nghiệm Amin - Amino Axit - Protein nâng cao

100 câu trắc nghiệm Amin - Amino Axit - Protein nâng cao

100 câu trắc nghiệm Amin - Amino Axit - Protein nâng cao (P4)

  • 9508 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X gồm 2 chất H2NR(COOH)xCnH2n+1COOH, thu được 52,8 gam CO2 và 24,3 gam H2O. Mặt khác, 0,1 mol X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HCl. Giá trị của a là

Xem đáp án

Đáp án A.

Ta có nCO2  = 1,2 mol; nH2O  = 1,35 mol.

amino axit là no, đơn chức (vì axit có nCO2 = nH2O)

Đặt công thức chung là amino axit là CmH2m+1O2N, viết phương trình đốt cháy ta có:

CmH2m+1O2N + xO2 → mCO2 + 2m+12  H2O

a mol                          ma      

2( nH2O – nCO2) = (2m +1)a – 2ma = a

  Số mol amino axit là: n = 2.  (1,35 – 1,2) = 0,3 mol   chiếm 35

  Với 0,1 mol X phản ứng thì có 0,06 mol amino axit   nHCl = 0,06 mol


Câu 2:

Chất X có CTPT C4H9O2N. Biết :

 X + NaOH → Y + CH4O ;  Y + HCl dư → Z + NaCl

Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt là:

Xem đáp án

Đáp án B

 X + NaOH → Y + CH4O mà CH4O là CH3OH

X là este của CH3OH với amino axit

X có CTCT : H2NRCOOCH3

(H2NCH2CH2COOCH3 hoặc H2NCH(CH3)COOCH3)

Ứng với 2 chất X trên, Z là ClH3NCH2CH2COOH hoặc CH3CH(NH3Cl)COOH

Trong các đáp án đã cho, cặp chất CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH thỏa mãn.


Câu 3:

Hỗn hợp M gồm Lys–Gly–Ala, Lys–Ala–Lys–Lys–Lys–Gly Ala–Gly trong đó oxi chiếm 21,3018% về khối lượng. Cho 0,16 mol M tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được m gam muối. Giá trị của m

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi công thức M là GlyAla(Lys)x => CTPT  C5+6xH10+12xO3+xN2+2x

Ta có

%O = 16(3+x)12(5+6x)+16(3+x)+10+12x+14(2+2x) = 0,213018x = 1,5GlyAla(Lys)1,5 +5HCl +2,5H2O GlyHCl + AlaHCl +1,5Lys(HCl)2nHCl = 0,8 mol, nH2O = 0,4 molmmuoi = mM + mHCl + mH2O = 90,48g


Câu 5:

Cho m gam hỗn hợp M gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp Q gồm muối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn Q bằng một lượng oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 13,23 (gam) và có 0,84 lit khí thoát ra. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam M, thu được 4,095 gam H2O. Giá trị m gần nhất với?

Xem đáp án

Đáp án A.

nQ = 2nN2 = 0,075

Đốt Q thì  nH2O - nCO2 = 0,5nQ18.nH2O +44.nCO2 = 13,23nH2O = 0,24nCO2 = 0,2025

Đốt M thì

Bảo toàn nguyên tố Cacbon:

nCO2(trong M) = nCO2(trong Q) + nNa2CO3 = 0,24

nO2(trong Q) = 1,5.nC - 3.nQ4  = 0,30375

 nO2(trong Q) = nCO2(trong M)

Bảo toàn khối lượng:

mM =44.nCO2+18.nH2O+28.nN2-32.nO2 = 5,985 gam


Câu 6:

X là tetrapeptit có công thức Gly–Ala–Val–Gly; Y là tripeptit có công thức Gly–Val–Ala. Đun m gam hỗn hợp A gồm X, Y có tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 3 với dung dịch KOH vừa đủ sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được 257,36 gam chất rắn khan. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án A.

Đặt  nX = 4x  nY  = 3x  nKOH  = 4.4x + 3.3x = 25x mol

nH2O = npeptit  = 7x.

Bảo toàn khối lượng: 

302.4x + 245.3x + 56.25x = 257,36 + 18.7x

 à x = 0,08 mol.

m = 302.4x + 245.3x = 155,44(g)


Câu 7:

X và Y lần lượt là tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một aminoaxit no mạch hở, có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng O2 vừa đủ thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và N2 có tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với lượng cần thiết), sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được khối lượng chất rắn khan là

Xem đáp án

Đáp án C.

0,1 mol X3 cần 0,05 mol H2O để chuyển thành 0,15 mol đipeptit X2

Khi đó, đốt 0,15 mol X2 thu được 40,5 + 0,05.18 – 0,15.28 = 37,2 gam (CO2 + H2O) cùng số mol

 nCO2 = nH2O = 37,2 : 62 = 0,6 mol

→ số Cdipeptit X2 = 4 → α-amino axit là Gly C2H5NO2.

→ Thủy phân 0,15 mol Y6 ↔ 0,9 mol Y1 là C2H5NO2 cần 0,9 mol NaOH

→ 0,9 mol muối C2H4NO2Na và lấy dư 0,18 mol NaOH

→ mrắn = 0,9.(75 + 22) + 0,18.40 = 94,5 gam.


Câu 8:

Hexapeptit mạch hở X (được tạo nên từ các gốc của các α-amino axit là glyxin, alanin và valin), trong đó cacbon chiếm 47,44% về khối lượng. Thủy phân hoàn toàn m gam X trong dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y chứa 44,34 gam muối. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án B

Đặt CTCT của X là: GlyaAlabValc (a + b + c = 6).

Theo giả thiết bài ra, ta có:

 47,44% =12(2a+3b+5c)75a+89b+117c-5.18= 12(2a+3b+5(6-a-b))75a+89b+117(6-a-b)-5.18

Giải phương trình trên, ta có bảng giá trị sau:

a

1

2

3

4

b

5

3,5

2

0,5

Nhận thấy: a = 3, b = 2 và c = 1

Khi đó 44,34 = 3.n­X(75 + 36,5) + 2nX(89 + 36,5) + nX(117 + 36,5) à nX = 0,06 à m = 25,8 gam.


Câu 9:

Đốt cháy hoàn toàn x mol một peptit X mạch hở được tạo thành từ amino axit no A chỉ chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH thì thu được b mol CO2 và c mol nước. Biết b – c = 3,5x. Số liên kết peptit trong X là

Xem đáp án

Đáp án B

Công thức tổng quát của X là CnkH2nk+2-kNkOk+1

PTSNTnCO2- nH2O=(0,5k-1).npeptit

3,5x = (0,5k – 1).x 3,5 = 0,5k – 1 → k = 9

→ Số liên kết peptit = k – 1 = 8


Câu 10:

X và Y (MX < MY) là hai peptit mạch hở, đều tạo bởi glyxin và alanin (X và Y hơn kém nhau một liên kết peptit), Z là (CH3COO)3C3H5. Đun nóng toàn bộ 31,88g hỗn hợp T gồm X, Y, Z trong 1 lít dung dịch NaOH 0,44M vừa đủ, thu được dd B chứa 41,04 gam hỗn hợp muối. Biết trong T nguyên tố oxi chiếm 37,139% về khối lượng. Phần trăm khối lượng của Y có trong T gần nhất

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi số mol của C3H8O3 và H2O sau khi bị thuỷ phân là x, y.

Bảo toàn khối lượng, ta có:

            92x + 18y = 31,88 + 0,44. 40 - 41,04 = 8,44

Có nO (T) = 0,74 mol, nO(muối) = 2nCOONa = 2.0,44 = 0,88 mol

Bảo toàn nguyên tố O, ta có:

 3x + y = 0,74 + 0,44 - 0,88 = 0,3

Giải hệ → x = 0,08 và y = 0,06

nCH3COONa = 0,08. 3 = 0,24 mol và nX + nY = nH2O = 0,06 mol 

Số mắt xích trung bình của X, Y là

 ( 0,44 - 0,24) : 0,06 = 3,33

→ X là tripeptit và Y là tetrapeptit

→ 3nX + 4nY = 0,44 - 0,24

→ nX = 0,04 và nY = 0,02

Gọi số mol của Gly và Ala lần lượt a, b

→ a + b + 0,24 = 0,44 và (75 + 22)a + (89 + 22)b = 41,04 - 0,24. 82

→ a = 0,06 và b = 0,14

TH1: X Gly-GLy-Gly :0,04 mol → Gly : 0,04.3 > 0,06 loại

Th2: X Gly-Gly-Ala : 0,04 mol → Gly :0,04.2 > 0,06 loại

Th3: X là Gly-Ala-Ala:0,04 mol, Y là Gly-Ala-Ala-Ala: 0,02 mol

→ Ala : 0,04.2 + 0,02.3 = 0,14

% Y =  0,02.(89,3+75-3.18)31,88.100% = 18,06%

TH4: X là Ala-Ala-Ala: 0,04 mol, Y là Ala-Gly-GLy-Gly : 0,02  

Trường hợp này loại do theo bài ra X và Y đều chứa Ala và Gly

 


Câu 12:

Hỗn hợp X gồm chất Y (C3H10O2N2) và chất Z (C5H10O3N2), trong đó Z là một đipeptit. Đun nóng 26,52 gam X với 300ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được một amin T và m gam hỗn hợp gồm hai muối. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án B.

Z là đipeptit, nên Z được tạo thành từ Gly và Ala có công thức:

Z: NH2-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH

Vì thu được 2 muối (nên chỉ có thể là muối của ala hoặc của gly) và amin nên Y có công thức:

Y: NH2-CH2-COONH3CH3

Gọi x, y là số mol của Y, Z

Ta có hệ:

106x + 146y = 26,52

x + 2y = 0,3

Giải hệ: x = 0,14; y = 0,08

BTKL: m(muối) = 26,52 + 0,3.56 – m(CH3NH2) – m(H2O)

                           = 43,32 – 0,14.31 – (0,14 + 0,08).18 = 35,02 gam


Câu 13:

Thủy phân hợp chất sau sẽ thu được bao nhiêu aminoaxit?

H2NCH(CH3)-CONH-CH(CH(CH3)2)-CONH-CH(C2H5)-CONH-CH2-CONH-CH(C4H9)COOH

Xem đáp án

Đáp án D.

Thủy phân hợp chất trên thu được 5 aminoaxit đó là: H2NCH(CH3)-COOH; H2N-CH2-COOH; H2NCH(CH(CH3)2)COOH; H2NCH(C2H5)-COOH; H2N-CH(C4H9)COOH.


Câu 14:

X là một chất hữu cơ có công thức phân tử C5H11O2N. Đun X với NaOH thu được một hỗn hợp chất có công thức phân tử C2H4O2NNa và chất hữu cơ (Y), cho hơi Y qua CuO thu được chất hữu cơ Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của X là:

Xem đáp án

Đáp án B.

X + NaOH à C2H4O2NNa + (Y)

à Loại đáp án A và D.

Y + CuO à Z (có khả năng tráng gương)

à Loại C. (vì (CH3)2CHOH à (CH3)2CO (xeton) không có khả năng tráng gương).


Câu 15:

Chất X có công thức phân tử C4H9O2N. Biết:

            X + NaOH  Y + CH4O

            Y + HCl   Z + NaCl

Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt là:

Xem đáp án

Đáp án C.

X + NaOH Y + CH3OH

X: CH3CH(NH2)-COOCH3 hoặc H2N-CH2-CH2COOCH3

Y + HCl  Z + NaCl

Y: CH3CH(NH2)-COONa hoặc H2N-CH2-CH2COONa

Z là CH3CH(NH3Cl)-COOH hoặc ClH3N-CH2-CH2COOH.

Vậy đáp án C là một trường hợp phù hợp.


Câu 16:

Cho P là một tripeptit được tạo ra từ các amino axit X, Y và Z (Z có cấu tạo mạch thẳng). Kết quả phân tích các amino axit X, Y và Z này cho kết quả sau:

Chất

%mC

%mH

%mO

%mN

M

X

32,00

6,67

42,66

18,67

75

Y

40,45

7,87

35,95

15,73

89

Z

40,82

6,12

43,53

9,52

147

Khi thủy phân không hoàn toàn P, người ta thu được hai phân tử đipeptit là X-Z và Z-Y. Vậy cấu tạo của P là:

Xem đáp án

Đáp án A

X có dạng CxHyOzNt

x : y : z : t = 3212  : 6,671  : 42,6616  : 18,6714  = 2,67 : 6,67 : 2,67 : 1,33 = 2 : 5 : 2 : 1

→ X có CTĐGN là (C2H5O2N)n.

Mà MX = 75 → n = 1 → X là C2H5O2N (Glyxin).

• Tương tự ta tìm được Y là C3H7O2N (Alanin), Z là C5H9O4N (Axit glutamic)

• Thủy phân không hoàn toàn P, người ta thu được hai phân tử đipeptit là Gly-Glu và Glu-Ala → P là Gly-Glu-Ala


Câu 19:

Cho một peptit sau: Gly-Ala-Val-Ala-Gly-Val-Phe. Thủy phân không hoàn toàn peptit này thành các peptit ngắn hơn. Trong số các peptit tạo ra có bao nhiêu peptit có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 ?

Xem đáp án

Đáp án D

Thủy phân không hòa toàn peptit trên thì được 5-tripeptit, 4-tetrapeptit, 3-pentapeptit và

2-hexapeptit cho phản ứng màu biure.


Câu 20:

Cho các phát biểu sau về protein:

(1)       Protein là hợp chất cao phân tử thiên nhiên có cấu trúc phức tạp.

(2)       Protein có trong cơ thể người và động vật.

(3)       Protein bền đối với nhiệt, đối với axit và kiềm.

(4)       Chỉ các protein có cấu trúc dạng hình cầu mới có khả năng tan trong nước tạo dung dịch keo.

Phát biểu nào đúng ?

Xem đáp án

Đáp án A

(1) Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu → (1) đúng.

(2) Protein là thành phần không thể thiếu của tất cả các cơ thể sinh vật → (2) đúng.

Khi đun nóng dung dịch peptit với axit hoặc kiềm sẽ thu được hỗn hợp các α-amino axit → (3) sai

(4) đúng. VD anbumin.

Vậy các mệnh đề đúng là (1), (2), (4)


Bắt đầu thi ngay