100 câu trắc nghiệm Điện tích - Điện trường nâng cao (p1)
-
14888 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
25 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Hai điện tích điểm q1 = 3.10-6C và q2 = -3.10-6C, đặt trong không khí cách nhau 3 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó là
Đáp án: C
Hai điện tích trái dấu = > lực hút
Câu 2:
Hai hạt bụi trong không khí, mỗi hạt thừa 5.108 electron cách nhau 2 cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bụi bằng
Đáp án: C
Câu 3:
Mỗi proton có khối lượng kg, điện tích . Biết hằng số hấp dẫn G = . Lực đẩy tĩnh điện giữa hai proton lớn hơn lực hấp dẫn giữa chúng bao nhiêu lần?
Đáp án: A
Câu 4:
Hai vật nhỏ giống nhau, mỗi vật thừa một electron. Khối lượng mỗi vật bằng bao nhiêu để lực tĩnh điện bằng lực hấp dẫn?
Đáp án: A
Câu 5:
Hai điện tích điểm cùng độ lớn 10-4 C đặt trong chân không, để hai điện tích đó tương tác với nhau bằng lực có độ lớn 10-3 N thì chúng phải đặt cách nhau
Đáp án: B
Câu 6:
Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì hút nhau 1 lực là 21 N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi 2,1 vào bình thì hai điện tích đó sẽ
Đáp án: A
Khi đặt vào điện môi hai điện tích không đổi dấu nên vẫn hút nhau một lực
Câu 7:
Hai điện tích điểm đặt cách nhau 100 cm trong parafin có hằng số điện môi bằng 2 thì tương tác với nhau bằng lực 8 N. Nếu chúng được đặt cách nhau 50 cm trong chân không thì tương tác nhau bằng lực có độ lớn là
Đáp án: A
Câu 8:
Hai điện tích cách nhau 4 cm thì lực tương tác giữa chúng là 1N. Tìm khoảng cách giữa chúng để lực tương tác bằng 4 N.
Đáp án: D
Câu 9:
Hai điện tích đặt trong chân không thì tương tác với nhau một lực có độ lớn 0,81 N. Giữ nguyên khoảng cách
giữa hai điện tích đó, để lực tương tác giữa chúng bằng 0,01 N thì phải đặt chúng vào môi trường có hằng số
điện môi bằng bao nhiêu?
Đáp án: A
Câu 10:
Hai quả cầu có cùng kích thước và cùng khối lượng, tích các điện lượng q1 = 4.10-11 C, q2 = 10-11 C đặt trong không khí, cách nhau một khoảng lớn hơn bán kính của chúng rất nhiều. Nếu lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn bằng lực đẩy tĩnh điện thì khối lượng của mỗi quả cầu bằng
Đáp án: A
Câu 11:
Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích không đổi phụ thuộc vào khoảng cách r được mô tả như đồ thị bên.
Giá trị của F1 bằng:
Đáp án: D
Câu 12:
Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích không đổi phụ thuộc vào khoảng cách r được mô tả như đồ thị bên.
Biết 2r2 = r1 + r3 và các điểm nằm trên cùng một đường sức. Giá trị của x bằng
Đáp án: B
F tỉ lệ với => r tỉ lệ với
Câu 13:
Trong không khí, khi hai điện tích điểm đặt cách nhau lần lượt là d (cm) và d + 10 (cm) thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn tương ứng là 2.10-6 N và 5.10-7 N. Giá trị của d là
Đáp án: D
Câu 14:
Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau trong không khí một khoảng 30 cm, thì lực tương tác giữa chúng là F. Nếu đặt chúng trong dầu thì lực tương tác này giảm đi 2,25 lần. Hỏi phải dịch chuyển khoảng cách giữa chúng lại gần nhau một đoạn bao nhiêu để lực tương tác vẫn là F
Đáp án: A
Câu 15:
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong không khí cách nhau 12 cm, lực tương tác giữa chúng bằng 10 N. Các điện tích đó có độ lớn là
Đáp án: C
Câu 16:
Hai điện tích điểm q1 = 0,3 mC và q2 được đặt cách nhau 1 m trong nước nguyên chất đẩy nhau một lực bằng 10 N. Nước nguyên chất có hằng số điện môi bằng 81. Tính q2
Đáp án: C
Lực tương tác là lực đẩy nên q2 > 0
Câu 17:
Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau đặt trong không khí cách nhau 12 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 10 N. Đặt hai điện tích đó trong dầu và đưa chúng cách nhau 8 cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn là 10 N. Tính độ lớn các điện tích và hằng số điện môi của dầu
Đáp án : D
Câu 18:
Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau trong không khí một khoảng 30 cm, chúng hút nhau một lực có độ lớn 1,2 N. Biết q1 + q2 = - 4.10-6 C và |q1|<|q2|. Xác định q1 và q2
Đáp án: A
Hai điện tích hút nhau = > Trái dấu =>
q1 và q2 là nghiệm của phương trình q2 + 4.10-6 – 1,2.10-11 = 0
Câu 19:
Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau 2 cm trong không khí, lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 6,75.10-3N. Biết q1 + q2 = 4.10-8 C và q2 > q1. Lấy k = 9.109 N.m2 /C2. Giá trị của q2 là
Đáp án: D
Hai điện tích đẩy nhau = > Cùng dấu =>
q1 và q2 là nghiệm của phương trình q2 - 4.10-8 + 3.10-16 = 0
=>
Câu 20:
Hai quả cầu nhỏ giống nhau, có khối lượng 0,06g, điện tích 10-8C được treo tại cùng một điểm bằng hai sợi dây mảnh. Do lực đẩy tĩnh điện hai quả cầu xa nhau một đoạn 3 cm. Xác định góc hợp bởi hai sợi dây.
Đáp án: A
Câu 21:
Trong không khí hai quả cầu nhỏ cùng khối lượng 0,1 g được treo vào một điểm bằng hai sợi dây nhẹ cách điện có độ dài bằng nhau. Cho hai quả cầu nhiễm điện thì chúng đẩy nhau. Khi hai quả cầu cân bằng, hai dây treo hợp với nhau một góc 300. Lấy g = 10 m/s2 Lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu có độ lớn là
Đáp án: C
Câu 22:
Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại, có khối lượng 5 g, được treo vào cùng một điểm O bằng hai sợi dây không dãn, dài 10 cm. Hai quả cầu tiếp xúc với nhau. Tích điện cho một quả cầu thì thấy hai quả cầu đẩy nhau cho đến khi hai dây treo hợp với nhau một góc 600. Tính điện tích đã truyền cho quả cầu. Lấy g = 10 m/s2.
Đáp án: A
Câu 23:
Hai quả cầu nhỏ có kích thước giống nhau tích các điện tích là q1 = 8.10-6 C và q2 = -2.10-6 C. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt chúng cách nhau trong không khí 10 cm thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn là
Đáp án: B
Sau khi tiếp xúc