100 câu trắc nghiệm Động lực học chất điểm cơ bản (P4)
-
16440 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong hệ quy chiếu chuyển động thẳng với gia tốc lực quán tính xác định bởi biểu thức:
Chọn đáp án C
Lực quán tính: Trong hệ quy chiếu không quán tính (những hệ quy chiếu gắn với các vật chuyển động có gia tốc a ≠ 0 so với các hệ quy chiếu quán tính), ngoài các lực tác dụng thông thường vật còn chịu thêm tác dụng của lực quán tính: (với là gia tốc chuyển động của hệ so với Trái Đất). Lực quán tính có tác dụng lên vật giống nhau như các lực khác nhưng không có phản lực.
Câu 2:
Hiện tượng mất trọng lực xảy ra trong trường hợp nào sau đây:
Chọn đáp án D
Trọng lực của vật là hợp lực của lực hấp dẫn do Trái Đất và lực quán tính li tâm do Trái Đất tự quay quanh mình nó:
Một cách gần đúng, ta lấy:
→ Trên Mặt trăng, vật không chịu lực hấp dẫn của Trái Đất
Câu 3:
Khi vật chuyển động tròn đều, lực hướng tâm là:
Chọn đáp án B
Vật chuyển động tròn đều có gia tốc hướng tâm, theo định luật II Niu-tơn thì phải có lực tác dụng lên vật để gây ra gia tốc đó. Như vậy lực hay hợp lực của các lực tác dụng vào vật chuyển động tròn đều theo phương hướng tâm và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm.
Câu 4:
Một vật nặng 4,0kg được gắn vào một dây thừng dài 2m. Nếu vật đó quay tự do thành một vòng tròn quanh trục thẳng đứng gắn với đầu dây thì sức căng của dây là bao nhiêu khi căng tối đa và vật có vận tốc 5m/s?
Chọn đáp án D
Lực căng dây đóng vai trò là lực hướng tâm:
Câu 5:
Trong môn quay tạ, một vận động viên quay dây sao cho cả dây và chuyển động gần như tròn đều trong mặt phẳng nằm ngang. Muốn tạ chuyển động trên đường tròn bán kính 2m với tốc độ dài 2m/s thì người ấy phải giữ dây với một lực bằng 10N. Hỏi khối lượng của tạ bằng bao nhiêu?
Chọn đáp án B
Lực căng dây là lực hướng tâm:
Fht = T
Câu 6:
Bi A có khối lượng gấp đôi bi B. Cùng một lúc tại cùng một vị trí, bi A được thả rơi còn bi B được ném theo phương ngang với tốc độ v0. Bỏ qua sức cản của không khí. Hiện tượng nào xảy ra sau đây?
Chọn đáp án B
Thời gian vật chạm đất là:
→ t không phụ thuộc khối lượng.
Suy ra , hai bi chạm đất cùng lúc.
Câu 7:
Một hòn bi lăn dọc theo một cạnh của một mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang cao h = 1,25m. Khi ra khỏi mép bàn, nó rơi xuống nền nhà tại điểm cách mép bàn L = 1,5m (theo phương ngang). Lấy g = 10m/s2. Thời gian rơi của bi là:
Chọn đáp án C
Thời gian vật chạm đất là:
Câu 8:
Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc đầu có độ lớn v0 = 20m/s và rơi xuống đất sau 3s. Hỏi tầm bay xa (theo phương ngang) của quả bóng bằng bao nhiêu ? Lấy g = 10m/s2 và bỏ qua sức cản của không khí.
Chọn đáp án C
Tầm bay xa của quả bóng là:
L = v0.t = 20.3 = 60 (m)
Câu 9:
Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc đầu v0 = 20m/s và rơi xuống đất sau 3s. Hỏi quả bóng được ném từ độ cao nào ? Lấy g = 10m/s2 và bỏ qua sức cản của không khí.
Chọn đáp án B
Bóng rơi từ độ cao:
Câu 10:
Một vật được ném ngang từ độ cao h = 9m. Vận tốc ban đầu có độ lớn v0. Tầm xa của vật là 18 m. Tính v0, lấy g = 10m/s2.
Chọn đáp án B
Tầm xa của vật :
Câu 11:
Một vật được ném từ độ cao h = 45m với vận tốc đầu v0 = 20m/s theo phương nằm ngang. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g = 10m/s2. Tầm ném xa của vật là.
Chọn đáp án B
Tầm xa của vật :
Câu 12:
Hai vật ở cùng độ cao, vật I được ném ngang với vận tốc đầu v0, cùng lúc đó vật II được thả rơi tự do không vận tốc đầu. Bỏ qua sức cản của không khí. Kết luận nào sau đây đúng ?
Chọn đáp án C
Thời gian vật chạm đất là:
Suy ra: hai bi chạm đất cùng lúc.
Câu 13:
Một vật được ném theo phương ngang với tốc độ v0 = 10m/s từ độ cao h so với mặt đất. Chọn hệ trục tọa độ Oxy sao cho gốc O trùng với vị trí ném, Ox theo chiều của vec tơ v0, Oy hướng thẳng đứng xuống dưới, gốc thời gian là lúc ném. Lấy g = 10m/s2, phương trình quỹ đạo của vật là:
Chọn đáp án C
Phương trình quỹ đạo của vật là
Câu 14:
Một người đứng ở một vách đá nhô ra biển và ném một hòn đá theo phương ngang xuống biển với tốc độ 18m/s. Vách đá cao 50m so với mặt nước biển. Lấy g = 9,8m/s2. Sau bao lâu thì hòn đá chạm mặt nước?
Chọn đáp án A
Thời gian từ lúc hòn đá rơi đến lúc chạm mặt nước là:
Câu 15:
Điều nào sau đây không đúng khi nói về chuyển động của vật ném ngang ?
Chọn đáp án A
Quỹ đạo chuyển động của một vật được ném theo phương ngang là một đường Parabol có phương trình là:
Câu 16:
Một vận động viên mô tô địa hình chuyển động theo phương nằm ngang rời khỏi một điểm cao 1,25m so với mặt đất và chạm đất tại điểm cách đó 10m. Lấy g =10m/s2. Vận tốc tại điểm bắt đầu bay bằng:
Chọn đáp án A
Tầm bay xa của vật là:
Câu 17:
Tác dụng vào một vật đồng thời hai lực và trong đó F1 = 30N và F2 = 40N. Nhận xét nào sau đây là đúng?
Chọn đáp án D
Hợp lực F2 = F12 + F22 + 2F1F2cosα, đề bài cho thiếu α nên chưa thể tìm ra được hợp lực.
Câu 18:
Trong những trường hợp nào sau đây vật chuyển động chịu tác dụng của hợp lực khác không.
Chọn đáp án C
Trường hợp C vật chịu tác dụng của lực hướng tâm.
Câu 19:
Chọn câu trả lời sai? Lực ma sát nghỉ:
Đáp án C
Lực ma sát nghỉ:
Điều kiện xuất hiện: Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi một vật có xu hướng trượt (chưa trượt) trên bề mặt một vật khác do có ngoại lực tác dụng và có tác dụng cản trở xu hướng trượt của vật.
Đặc điểm của lực ma sát nghỉ:
+ Gốc: trên vật có xu hướng trượt (chỗ tiếp xúc).
+ Phương: song song (tiếp tuyến) với mặt tiếp xúc.
+ Chiều: ngược chiều với ngoại lực tác dụng.
+ Độ lớn: luôn cân bằng với thành phần tiếp tuyến của ngoại lực, có giá trị cực đại tỉ lệ với áp lực ở mặt tiếp xúc: Fmsn(max) = μn.N với μn là hệ số ma sát nghỉ, không có đơn vị.
Câu 20:
Điều nào sau đây là sai khi nói về trọng lực ?
- Trọng lực tác dụng lên vật tỉ lệ thuận với khối lượng của vật
- Gia tốc rơi tự do thay đổi theo vị trí nên trọng lực tác dụng vào vật cũng thay đổi theo vị trí
Đáp án C.