100 câu trắc nghiệm Động lực học chất điểm cơ bản (P5)
-
16439 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Lực đàn hồi xuất hiện khi :
Chọn đáp án D
Lực đàn hồi xuất hiện khi vật có tính đàn hồi bị biến dạng nén hoặc dãn.
Câu 2:
Lực ma sát trượt xuất hiện khi:
Chọn đáp án D
Lực ma sát trượt
Điều kiện xuất hiện: Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên mặt một vật khác và có tác dụng cản trở lại chuyển động trượt của vật.
Đặc điểm của lực ma sát trượt:
Gốc: trên vật chuyển động trượt (chỗ tiếp xúc).
Phương: song song (tiếp tuyến) với mặt tiếp xúc.
Câu 3:
Một vật khi ở mặt đất bị Trái Đất hút một lực 72N. Ở độ cao h = R/2 so với mặt đất (R là bán kính Trái Đất), vật bị Trái Đất hút với một lực bằng:
Đáp án: C
Ta có:
Câu 4:
Vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v. Kết luận nào sau đây là đúng ?
Chọn đáp án B
Theo định luật I Newton, khi không có lực tác dụng hoặc tổng các lực tác dụng bằng 0 (các lực cân bằng nhau) thì vật chuyển động thẳng đều hoặc đứng yên.
Câu 5:
Trường hợp nào sau đây không liên quan đến tính quán tính của vật?
Chọn đáp án C
Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.→ khi lái xe tăng ga, xe lập tức tăng tốc không liên quan đến quán tính.
Câu 6:
Lực hấp dẫn giữa hai vật chỉ đáng kể khi các vật có:
Chọn đáp án B
gọi là hằng số hấp dẫn.
Vì G rất nhỏ nên Fhd chỉ đáng kể khi m1.m2 rất lớn → khối lượng các vật rất lớn
Câu 7:
Lực đàn hồi không có đặc điểm nào sau đây:
Chọn đáp án C
Giới hạn đàn hồi là giới hạn khi tác dụng lực vào vật, vật không lấy lại được hình dạng ban đầu.
Câu 8:
Một vật điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 6N, 8N và 10N. Hỏi góc giữa hai lực 6N và 8N bằng bao nhiêu ?
Chọn đáp án D
Dễ thấy 62 + 82 = 102
=> Góc giữa lực 6N và 8N là 90o.
Câu 9:
Lực 10N là hợp lực của cặp lực nào dưới đây ? Cho biết góc giữa cặp lực đó.
Chọn đáp án B
Từ 4 đáp án thấy đáp án B thỏa mãn:
góc tạo bởi 2 lực 3N và 13N là 180o
→ hợp lực = 13 – 3 = 10N.
Câu 10:
Khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các hành khách:
Chọn đáp án B
Do quán tính, cụ thể trong tình huống này là tính ì nên hành khách ngả về phía sau.
Câu 11:
Câu nào sau đây đúng ?
Chọn đáp án D
Lực là một đại lượng véctơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác, kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật bị biến dạng
→ D đúng
Câu 12:
Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên vật giảm đi thì vật sẽ thu được gia tốc như thế nào?
Chọn đáp án B
Do a = F/m nên khi lực giảm thì gia tốc thu được nhỏ hơn ban đầu.
Câu 13:
Một quả bóng có khối lượng 500g đang nằm trên mặt đất thì bị đá bằng một lực 250N. Nếu thời gian quả bóng tiếp xúc với bàn chân là 0,020s, thì bóng sẽ bay đi với tốc độ bằng bao nhiêu ?
Chọn đáp án D
Gia tốc vật thu được:
a = 250/0,5 = 500 m/s2
Mà:
→ v2 – 0 = 500.0,02 = 10
→ v2 = 10 m/s.
Câu 14:
Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5,0kg làm vận tốc của nó tăng dần từ 2m/s đến 8m/s trong 3,0s. Hỏi lực tác dụng vào vật là bao nhiêu ?
Chọn đáp án C
Câu 15:
Trong một cơn lốc tố, một hòn đá bay trúng vào một cửa kính, làm vỡ kính.
Chọn đáp án B
Theo định luật III thì hòn đá tác dụng vào kính 1 lực thì kính tác dụng lại hòn đá một lực bằng nhau về độ lớn nhưng ngược chiều.
Câu 16:
Một người thực hiện động tác nằm sấp, chống tay xuống sàn để nâng người lên. Hỏi sàn nhà đẩy người đó như thế nào?
Chọn đáp án B
Người ấn xuống thì sàn đẩy lên, hai lực này là 2 lực trực đối.
Câu 17:
Một người có trọng lượng 500N đứng trên mặt đất. Lực mà mặt đất tác dụng lên người đó có độ lớn:
Chọn đáp án A
Hai lực là 2 lực trực đối nên cùng có độ lớn là 500N.
Câu 18:
Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép giữa hai mặt tiếp xúc tăng lên?
Chọn đáp án C
Hệ số ma sát không phụ thuộc vào độ lớn lực tác dụng, nó phụ thuộc vào bản chất 2 vật tiếp xúc.
Câu 19:
Lò xo có chiều dài l0 = 60cm và có độ cứng k0. Cắt lò xo thành hai lò xo có chiều dài l1 = 20cm và l2 = 40cm với độ cứng của hai lò xo này lần lượt là k1, k2. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
Đáp án D
Từ 1 lò xo cắt ra thì lò xo có chiều dài càng ngắn thì có độ cứng càng lớn
→ D đúng
Câu 20:
Kết luận nào dưới đây là không đúng ?
Đáp án D
Hệ quy chiếu phi quán tính là những hệ quy chiếu gắn với các vật chuyển động có gia tốc a ≠ 0 so với các hệ quy chiếu quán tính.
nên Hệ tọa độ qui chiếu thực hiện chuyển động quay đều quanh điểm gốc của một hệ qui chiếu quán tính sẽ có gia tốc hướng tâm khác 0 là hệ qui chiếu phi quán tính.