100 câu trắc nghiệm Mắt - Các dụng cụ quang cơ bản (P5)
-
8458 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Thấu kính là một khối chất trong suốt được giới hạn bởi
Đáp án: D
Thấu kính là một khối chất trong suốt được giới hạn bởi hai mặt cầu hoặc một mặt cầu, một mặt phẳng.
Câu 2:
Trong không khí, trong số các thấu kính sau, thấu kính có thể hội tụ được chùm sáng tới song song là
Đáp án: D
Thấu kính có thể hội tụ được chùm sáng tới song song là thấu kính phẳng lồi do có tiêu cự f > 0 (Độ tụ của thấu kính:
; Với TK phẳng lồi, R1 = vô cùng, R2 > 0)
Câu 3:
Trong các nhận định sau, nhận định không đúng về ánh sáng truyền qua thấu kính hội tụ là
Đáp án: A
Tia sáng tới song song với trục chính của gương, tia ló đi qua tiêu điểm ảnh chính
Tia tới song song trục chính cho tia ló qua tiêu điểm chính F/ (hoặc đường kéo dài qua F/)
Câu 4:
Bộ phận của mắt giống như thấu kính là
Đáp án: C
Bộ phận của mắt giống như thấu kính là thủy tinh thể
Câu 5:
Con ngươi của mắt có tác dụng
Đáp án: A
Con ngươi của mắt có tác dụng điều chỉnh cường độ sáng vào mắt
Câu 6:
Điều nào sau đây không đúng khi nói về kính lúp?
Đáp án: C
Kính lúp có tiêu cự nhỏ vài xentimet
Câu 7:
Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp, người ta phải đặt vật
Đáp án: D
Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp, người ta phải đặt vật trong khoảng từ tiêu điểm vật đến quang tâm của kính để cho ảnh ảo
Câu 8:
Khi ngắm chừng ở vô cực, độ bội giác qua kính lúp phụ thuộc vào
Đáp án: A
Khi ngắm chừng ở vô cực, độ bội giác qua kính lúp phụ thuộc vào khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt và tiêu cự của kính.
Độ bội giác:
Khi ngắm chừng ở vô cùng
Khi ngắm chừng ở cực cận
Câu 9:
Nhận xét nào sau đây không đúng về kính hiển vi?
Đáp án: D
Khoảng cách giữa vật kính và thị kính không thể thay đổi được
Câu 10:
Độ dài quang học của kính hiển vi là
Đáp án: B
Độ dài quang học của kính hiển vi là khoảng cách từ tiêu điểm ảnh của vật kính đến tiêu điểm vật của thị kính
Câu 11:
Bộ phận tụ sáng của kính hiển vi có chức năng
Đáp án: B
Bộ phận tụ sáng của kính hiển vi có chức năng chiếu sáng cho vật cần quan sát
Câu 12:
Phải sử dụng kính hiển vi thì mới quan sát được vật nào sau đây?
Đáp án: A
Sử dụng kính hiển vi để quan sát vật có kích thước rất nhỏ như hồng cầu
Câu 13:
Để quan sát ảnh của vật rất nhỏ qua kính hiển vi, người ta phải đặt vật
Đáp án: A
Để quan sát ảnh của vật rất nhỏ qua kính hiển vi, người ta phải đặt vật ngoài và rất gần tiêu điểm vật của vật kính
Câu 14:
Để thay đổi vị trí ảnh quan sát khi dùng kính hiển vi, người ta phải điều chỉnh
Đáp án: A
Để thay đổi vị trí ảnh quan sát khi dùng kính hiển vi, người ta phải điều chỉnh khoảng cách từ hệ kính đến vật
Câu 15:
Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực không phụ thuộc vào
Đáp án: D
không phụ thuộc vào độ lớn vật
Câu 16:
Nhận định nào sau đây không đúng về kính thiên văn?
Đáp án: D
Khoảng cách giữa vật kính và thị kính có thể thay đổi được
Câu 17:
Chức năng của thị kính ở kính thiên văn là
Đáp án: C
Chức năng của thị kính ở kính thiên văn là dùng để quan sát ảnh tạo bởi vật kính với vai trò như một kính lúp
Câu 18:
Qua vật kính của kính thiên văn, ảnh của vật hiện ở
Đáp án: B
Qua vật kính của kính thiên văn, ảnh của vật hiện ở tiêu điểm ảnh của vật kính
Câu 19:
Khi ngắm chừng ở vô cực qua kính thiên văn thì phải điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng
Đáp án: A
Khi ngắm chừng ở vô cực qua kính thiên văn thì phải điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng tổng tiêu cự của chúng
Câu 20:
Khi ngắm chừng ở vô cực qua kính thiên văn, độ bội giác phụ thuộc vào
Đáp án: A
độ bội giác phụ thuộc vào tiêu cự của vật kính và tiêu cự của thị kính