Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Toán 100 câu trắc nghiệm Mệnh đề - Tập hợp cơ bản

100 câu trắc nghiệm Mệnh đề - Tập hợp cơ bản

100 câu trắc nghiệm Mệnh đề - Tập hợp cơ bản (P1)

  • 12964 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong các phát biểu sau, phát biểu đúng là:

Xem đáp án

Đáp án: B

A sai vì mệnh đề chứa biến còn phụ thuộc vào giá trị của biến – chưa kết luận tính đúng, sai. Do đó, mệnh đề chứa biến không là mệnh đề

C sai vì mệnh đề phải đúng hoặc sai không vừa đúng vừa sai.

D sai vì câu hỏi chưa biết đúng sai không là mệnh đề.


Câu 2:

Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề?

Xem đáp án

Đáp án: A

16 là số nguyên tố => phát biểu sai => mệnh đề.

Trong đáp án B,C,D với mỗi giá trị khác nhau của x thì các phát biểu vừa có thể đúng vừa có thể sai => không là mệnh đề. 


Câu 3:

Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề?

Xem đáp án

Đáp án: C

Hà Nội là thủ đô của Việt Nam là phát biểu đúngmệnh đề.

Trong đáp án A,B,D phát biểu không biết được tính đúng, saikhông là mệnh đề.


Câu 4:

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề đúng?

Xem đáp án

Đáp án: D

- x20 mọi x

7 là số nguyên tố,

 23 là số lẻ không chia hết cho 2 nên A,B,C là mệnh đề sai.

 2 là số vô tỷ là mệnh đề đúng.

 


Câu 5:

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề sai?

Xem đáp án

Đáp án: C

5 là số nguyên nên mệnh đề đáp án C là mệnh đề sai.


Câu 6:

Mệnh đề phủ định của mệnh đề "4 + 5 = 9"

Xem đáp án

Đáp án: B

Mệnh đề phủ định của mệnh đề đã cho là: 4 + 5 ≠ 9 


Câu 7:

Trong các phát biểu sau:

a. Bạn có đi chơi không?

b. 5x + 2 = 7.

c. 17 là hợp số.

d. 6 + 7 = 12.

Số phát biểu là mệnh đề là:

Xem đáp án

Đáp án: C

Bạn có đi chơi không?; 5x + 2 = 7 không biết được tính đúng, sai => không là mệnh đề. 

17 là hợp số; 6 + 7 = 12 là phát biểu sai => mệnh đề => có 2 mệnh đề.


Câu 9:

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

Xem đáp án

Đáp án: D

π là số vô tỷ => D sai.


Câu 10:

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có mệnh đề nào có mệnh đề đảo là sai?

Xem đáp án

Đáp án: D

+ A: Mệnh đề đảo là: a chia hết cho 9 thì a chia hết cho 3 => đúng.

+ B mệnh đề đảo là: Số có tận cùng là 0 thì chia hết cho 5 => đúng.

+ C mệnh đề đảo  là: Số chia hết cho 2 và 3 thì chia hết cho 6 => đúng.

+ D Mệnh đề đảo là : Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau. Đây là mệnh đề sai .

Ví dụ: Tam giác vuông có 2 cạnh góc vuông là 5, 6 và tam giác vuông có 2 cạnh góc vuông là 2, 15 thì có cùng diện tích bằng 15 nhưng 2 tam giác này không bằng nhau => sai.


Câu 11:

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

Xem đáp án

Đáp án: B

-π<-2π2>4mệnh đề sai

π<4π2<16mệnh đề đúng

23<5-223<-2.5mệnh đề sai

23<5223>2.5mệnh đề sai


Câu 12:

Cho tam giác ABC và tứ giác MNPQ. Mệnh đề nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án: B

B sai vì Tứ giác MNPQ là hình bình hành  MQ // NP và MN // PQ hoặc MQ // NP và MQ = NP.


Câu 13:

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề sai là:

Xem đáp án

Đáp án: C

-4 là ước âm của 16 không phải ước dương.


Câu 14:

Trong các phát biểu sau, phát biểu sai là:

Xem đáp án

Đáp án: B

Mệnh đề kéo theo P => Q chỉ sai khi P đúng, Q sai

Mệnh đề 5 > 3 đúng và mệnh đề: 2 > 3 là mệnh đề sai. Suy ra, mệnh đề B sai.

 


Câu 15:

Trong các phát biểu sau, phát biểu đúng là:

Xem đáp án

Đáp án: D

Trong các đáp án A, B, C mệnh đề đầu đúng, các mệnh đề sau sai nên A, B, C là các đáp án sai.

A sai vì 15 không chia hết cho 25.

B sai vì 8 không là bội số của 3.

C sai vì 5 không là ước của 9.


Câu 16:

Trong các phát biểu sau

a. Hà Nội là thủ đô của Việt Nam ⇒ Paris là thủ đô của Pháp.

b. 7 là số lẻ ⇒ 7 chia hết cho 2.

c. 16 là số chính phương 16 là số nguyên.

d. 121 chia hết cho 3 ⇒ 121 chia hết cho 9.

Các phát biểu đúng là:

Xem đáp án

Đáp án: B

Mệnh đề kéo theo P ⇒ Q chỉ sai khi P đúng, Q sai

a. Hà Nội là thủ đô của Việt Nam (đúng) và Paris là thủ đô của Pháp (đúng)

 ⇒ a đúng.

b. 7 là số lẻ (đúng) và 7 chia hết cho 2 (sai)  b sai.

c. 16 là số chính phương (đúng) và là số nguyên (đúng)  c đúng.

d. 121 không chia hết cho 3 và không chia hết cho 9  d đúng.


Câu 17:

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

Xem đáp án

Đáp án: A

A.Theo dấu hiệu nhận biết nhận biết hình thoi: Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.

B sai:Cần sửa thành : Hình chữ nhật có một đường chéo là phân giác của một góc là hình vuông

C sai: Cần sửa thành: Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân

D sai: Cần sửa thành: hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình thoi

 


Câu 18:

Cách phát biểu nào sau đây không dùng để phát biểu mệnh đề P  Q?

Xem đáp án

Đáp án: C

P kéo theo Q là mệnh đề P  Q không phải P  Q


Câu 19:

Trong các phát biểu sau, phát biểu sai là:

Xem đáp án

Đáp án: D

Mệnh đề kéo theo kí hiệu là P  Q không phải P  Q


Câu 20:

Trong các phát biểu sau, phát biểu đúng là:

Xem đáp án

Đáp án: C

A sai vì “Không phải P” được gọi là mệnh đề phủ định của P không phải kéo theo.

B sai vì “Nếu P thì Q” được gọi là mệnh đề kéo theo không phải tương đương.

D sai vì Phủ định của mệnh đề  X, P(x)” là ∈ X, P(x)¯không phải P(x).


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương