100 câu trắc nghiệm Mệnh đề - Tập hợp cơ bản (P2)
-
12980 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Mệnh đề “∃x ∈ R : x2 = 5” khẳng định rằng
Đáp án: B
A sai, chẳng hạn bình phương của số thực 3 là 9 khác 5.
C sai, có 2 số thực là bình phương bằng 5.
D sai, chẳng hạn nếu x = 2 là số thực thì x2 ≠ 5
Câu 2:
Với giá trị nào của n thì mệnh đề chứa biến “ n chia hết cho 9” là đúng?
Đáp án: C
n = 18 chia hết cho 9. Các giá trị n khác không chia hết cho 9.
Câu 3:
Phủ định của mệnh đề “ ∀x ∈ R , x2 – x – 6 < 0” là:
Đáp án: D
Phủ định của ∀x ∈ R là ∃x ∈ R . Phủ định của x2 – x – 6 < 0 là x2 – x – 6 ≥ 0.
Câu 4:
Phủ định của mệnh đề “ ∃x
∈ R, x2 + 2x + 5 là số nguyên tố” là
Đáp án: A
Phủ định của ∃x ∈ R là ∀x ∈ R . Phủ định của x2 + 2x + 5 là số nguyên tố là x2 + 2x + 5 là hợp số.
Câu 5:
Phủ định của mệnh đề “ ∃x ∈ R , x – 3 ≥ 0” là
Đáp án: C
Phủ định của ∃x ∈ R là ∀x ∈ R . Phủ định của x – 3 ≥ 0 là x – 3 < 0.
Câu 6:
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề chứa biến là:
Đáp án: D
Khẳng định D chứa biến và với mỗi giá trị của x cho ta 1 mệnh đề đúng hoặc sai nên D là mệnh đề chứa biến.
Câu 7:
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là mệnh đề chứa biến?
Đáp án: C
Khẳng định C chứa biến và với mỗi giá trị của x cho ta 1 mệnh đề đúng hoặc sai nên C là mệnh đề chứa biến.
Câu 8:
Trong các mệnh đề sau
a. 2x -1 = 0.
b. 7 là số nguyên tố.
c. – 3x + 5 < 0.
d. x là số chính phương.
e. 15 chia hết cho 3.
Số mệnh đề chứa biến là:
Đáp án: D
Các mệnh đề chứa biến là: a, c, d.
Câu 9:
Mệnh đề chứa biến “ x2 + 5x + 6 = 0” đúng với giá trị của x là
Đáp án : C
Giải phương trình x2 + 5x + 6 = 0 ta được giá trị x = -2; x = -3 .
Câu 10:
Cho mệnh đề chứa biến P(x): “ x + 12 > x2”. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Đáp án: A
A. 3 +12 = 15 > 32 => mệnh đề đúng.
B. 5 +12 = 17 < 52 => mệnh đề sai.
C. 4 +12 = 16 = 42 => mệnh đề sai.
D. 9 +12 = 21 < 92 => mệnh đề sai.
Câu 11:
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
Đáp án: D
A là phần tử, {A} là tập hợp chỉ có 1 phần tử A nên A ∈ {A} => D sai
Câu 12:
Kí hiệu nào sau đây dùng để viết đúng mệnh đề “ 5 là số tự nhiên”?
Đáp án: A
5 là phần tử thuộc tập hợp các số tự nhiên. Tập hợp số tự nhiên kí hiệu là N => A đúng.
Câu 13:
Các phần tử của tập hợp A = {x ∈ Z : x2 < 9} là:
Đáp án: C
x2 < 9 ⇔ |x| < 3 ⇒ x ∈ {-2; -1; 0; 1; 2}.
Câu 14:
Các phần tử của tập hợp A = {x ∈ Z: -3 < x ≤ 2} là
Đáp án: D
x là các số nguyên lớn hơn -3 và nhỏ hơn bằng 2 => x ∈ {-2; -1; 0; 1; 2}.
Câu 15:
Tập hợp các số tự nhiên có số phần tử là
Đáp án: B
Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử.
Câu 16:
Số phần tử của tập hợp M = {x ∈ N : x < 5} là
Đáp án: C
M = {0; 1; 2; 3; 4} => có 5 phần tử.
Câu 17:
Các phần tử của tập hợp N = { x ∈ N : x là ước chung của 24 và 36} là
Đáp án: D
Ước chung của 24 và 36 là { ±1; ±2; ±3;±4; ±6; ±12}. Mà x ∈ N nên N = {1; 2; 3; 4; 6; 12}.
Câu 18:
Số phần tử của tập hợp A = {x ∈ N : x là số nguyên tố nhỏ hơn 20} là:
Đáp án: A
A = {2; 3; 5; 7; 11; 13; 17; 19} => có 8 phần tử.
Câu 19:
Các phần tử của tập hợp A = {x ∈ Z : x2 + 7x + 10 = 0 } là
Đáp án: C
Giải phương trình x2 + 7x + 10 = 0 ta được x = -2 hoặc x = -5 ∈ Z.
Câu 20:
Các phần tử của tập hợp B = { x ∈ R :(4 -x2)(x2 - 5x - 14) = 0 } là
Đáp án: A
(4 -x2)(x2 - 5x - 14) = 0
⇔ 4 - x2 = 0 hoặc x2 - 5x -14 = 0
⇔ x = 2 hoặc x = -2; x = 7
⇒ B = {-2; 2; 7}.