100 câu trắc nghiệm Mệnh đề - Tập hợp nâng cao (P3)
-
17576 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho hai tập khác rỗng : A = (m – 1; 4], B = (-2; 2m + 2), với m ∈ . Giá trị m để A ∩ B ⊂ (-1; 3) là:
Đáp án: D
Điều kiện để tồn tại tập hợp A, B là
Kết hợp với điều kiện (*) ta có 0 ≤ m ≤ 1/2 là giá trị cần tìm.
Câu 2:
Cho tập hợp M = (-∞; 0] ∩ (m - 1; m + 1). Giá trị của m để M chỉ có 1 tập con là:
Đáp án: C
M chỉ có 1 tập con ⇔ M = ∅ ⇔ m - 1 0 ⇔ m 1.
Câu 3:
Cho tập hợp S = (m - 1; m + 1)\(-∞; 1]. Giá trị của m để S chỉ có 1 tập con là:
Đáp án: A
S chỉ có 1 tập con
⇔ S = ∅ ⇔ (m - 1; m + 1) ⊂ (-∞; 1].
⇔ m + 1 ≤ 1 ⇔ m ≤ 0
Câu 4:
Cho tập hợp M = (-∞; 0] ∩ [m - 1; m + 1). Giá trị của m để M chỉ có 1 phần tử là:
Đáp án: B
M chỉ có 1 phần tử ⇔ m-1= 0 ⇔ m = 1.
Câu 5:
Cho A = (-2;3) và B = [m-1;m+1]. Ta có A ∩ B = ∅ khi và chỉ khi m thuộc:
Đáp án: A
Câu 6:
Cho tập hợp A = (-4; 3); B = (-4; 1 - ] . Giá trị m < 0 để A ⊂ B là:
Đáp án: C
Để AB thì
Câu 7:
Cho M = {x ∈ R : mx2 - 4x + m - 3 = 0, m ∈ R}. Số giá trị của m để M có đúng hai tập hợp con là:
Đáp án: D
M có hai tập hợp con => tập hợp M có 1 phần tử
=> phương trình mx2 - 4x + m - 3 = 0 có một nghiệm.
TH1: m = 0. Phương trình có 1 nghiệm x = -3/4.
TH2: m ≠ 0. Phương trình có 1 nghiệm khi
Câu 8:
Cho tập hợp P = (-2; 5); Q ={x ∈ R : |x - a| ≤ 2}. Giá trị của a để P∩Q = ∅ là
Đáp án: A
=> các phần tử thuộc Q thì không thuộc P
Q[5; ) hoặc Q (;-2]
Câu 9:
Cho tập hợp A = {x ∈ R: |3x - 2| ≥ 4} và B = (m; m + 2]. Giá trị của m để A ∩ B = ∅ là:
Đáp án: B
các phần tử thuộc B thì không thuộc A nên B
Câu 10:
Cho tập hợp A = (-∞; m] và B = {x ∈ R : (x2 + 1)(x - 2) > 0. Giá trị của m để A ∪ B = là
Đáp án: B
( x2 + 1)(x - 2) > 0 ⇔ x - 2 > 0 (do x2 + 1 > 0 ∀x ∈ R)
⇔ x > 2 => B = (2; ∞ ).
Để A ∪ B = R thì m ≥ 2
Câu 13:
Cho A = (-2; 5); B = (5; 8]. Tập hợp R\(A ∪ B) là
Đáp án: B
A ∪ B = (-2; 8]\{5}.
R\ (A ∪ B) = (-∞; -2] ∪ (8; +∞ ) ∪{5}
Câu 14:
Cho các tập hợp A = {a; b; c; d}; B = {b; d; e}; C = {a; b; e}. Trong các đẳng thức sau
a. A ∩ (B \ C) = (A ∩ B) \ (A ∩ C).
b. A \ (B ∩ C) = (A \ B) ∩ (A \ C).
c. A ∩ (B \ C) = (A \ B) ∩ (A \ C).
d. A \ (B ∩ C) = (A \ B) ∪ (A \ C).
Số đẳng thức sai là
Đáp án: C
A ∩ B = {b; d}; A ∩ C = {a; b}; B ∩ C = {b; e}
A \ B = {a; c}; A \ C = {c; d}; B \ C = {d}
A ∪ B = {a; b; c; d; e}; A ∪ C = {a; b; c; d; e}
A ∩ (B \ C) = {d}. (A ∩ B) \ (A ∩ C) = {d}.
A \ (B ∩ C) = {a; c; d}. (A \ B) ∪ (A \ C) = {a; c; d}.
(A \ B) ∩ (A \ C) = {c}.
a. A ∩ (B \ C) = (A ∩ B) \ (A ∩ C) ={d} ⇒ a đúng.
b. A \ (B ∩ C)= {a; c; d} (A \ B) ∩ (A \ C)={c} ⇒ b sai.
c. A ∩ (B \ C) ={d} (A \ B) ∩ (A \ C)={c} ⇒ c sai
d. A \ (B ∩C) = (A \ B) ∪ (A \ C)= {a; c; d} ⇒ d đúng.
Câu 15:
Tập hợp A, B đồng thời thỏa mãn các điều kiện sau:
A ∩ B = {0; 1; 2; 3; 4}; A \ B = {-3; -2}; B \ A = {6; 9; 10}
Phát biểu nào sau đây đúng?
Đáp án: B
A ∩ B = {0; 1; 2; 3; 4} ⇒ {0; 1; 2; 3; 4} ∈ A và {0; 1; 2; 3; 4} ∈ B.
A \ B = {-3; -2} ⇒{-3; -2} ∈ A và {-3; -2} ∉ B.
B \ A = {6; 9; 10} ⇒ {6; 9; 10} ∈ B và {6; 9; 10} ∉ A.
⇒ A = {0; 1; 2; 3; 4; -3; -2}; B = {0; 1; 2; 3; 4; 6; 9; 10}.
Câu 16:
Cho các tập hợp A = (-5; 6); B = [-2; 10]; C = {x ∈ R: |x - 5| ≤ 2}. Tập hợp A ∩ B ∩ C là
Đáp án: A
|x -5|≤ 2 ⇔ -2 ≤ x - 5 ≤ 2 ⇔ 3 ≤ x ≤ 7 ⇔ C = [3; 7]
Tập hợp A ∩ B ∩ C là phần không bị gạch.
Câu 17:
Kết quả sai trong các kết quả sau là:
Đáp án: D
Xét mệnh đề D:
Nếu A \ B = A thì mọi phần tử thuộc A đều không thuộc B nên
Câu 18:
Biết là kí hiệu chỉ số phần tử của tập hợp A. Trong các mệnh đề sau:
I.
II.
III.
Mệnh đề đúng là?
Đáp án: D
A ∩ B = ∅ => Các phần tử thuộc A thì không thuộc B nên số phần tử của tập hợp bằng tổng số phần tử của tập A và số phần tử của tập B.
=> I đúng.
* II và III đúng:
Vậy cả I, II, III đều đúng.
Câu 19:
Biết |A| là kí hiệu chỉ số phần tử của tập hợp A. Trong các bất đẳng thức sau
I.
II.
III.
Bất đẳng thức đúng là:
Đáp án: A
II sai vì trong trường hợp B ⊂ A thì A ∪ B = A nên |A ∪ B| = |A|. Do đó |A| ≤ |A ∪ B|.
III sai vì trong trường hợp trong trường hợp B = .
Do đó |A \ B| ≤ |A ∪ B|.
Câu 20:
Cho Bn là tập hợp các số nguyên là bội số của n. Sự liên hệ giữa m và n sao cho Bn ⊂ Bm là:
Đáp án: B
Bn là tập hợp các số nguyên chia hết cho n. Bm là tập hợp các số nguyên chia hết cho m. Để Bn ⊂ Bm thì các phần tử thuộc Bn cũng thuộc Bm, tức là n chia hết cho m hay n là bội số của m.