Chủ nhật, 22/12/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Hóa học 100 câu trắc nghiệm Nguyên tử nâng cao

100 câu trắc nghiệm Nguyên tử nâng cao

100 câu trắc nghiệm Nguyên tử nâng cao (P1)

  • 15299 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Cho ba nguyên tử có kí hiệu là Mg1224Mg1225, Mg1226. Phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án A.


Câu 3:

Sắp xếp các nguyên tử sau theo thứ tự tăng dần số nơtron

Xem đáp án

Đáp án B      

Số nơtron trong các nguyên tử:


Câu 6:

Phát biểu nào sau đây là đúng:

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 7:

Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện.Nguyên tố R và cấu hình electron là ?

Xem đáp án

Đáp án A.

Tổng số các loại hạt proton, nơtron và electron của R là 34

   p + n + e = 34  => 2p + n = 34   (1)

Tổng số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện

   p + e = 1,833n hay 2p -1,833n = 0    (2)

Từ (1), (2) ta có p = e = 11, n =12

Cấu hình electron của R là : Na , 1s22s2 2p63s1


Câu 8:

Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố X là 10. Số khối của nguyên tử X là

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có 1NZ1,52

Theo bài ra có:

2Z + N = 10  N = 10 – 2Z, thay vào (1) ta có

110-2ZZ1,52

  Z ≤ 10 – 2Z ≤ 1,52Z

2,84  Z 3,33

Vậy  Z = 3, N = 4

Số khối của X = Z + N = 7 


Câu 9:

Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt, trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Cấu hình electron của Y là

Xem đáp án

Đáp án B.

Tổng số các loại hạt proton, nơtron và electron của Y là 36

   p + n + e = 36  => 2p + n = 36     (1)

Tổng số hạt mang điện gấp đôi lần số hạt không mang điện

   p + e = 2n hay 2p -2n = 0   (2)

Từ (1), (2) ta có p = e = n = 12

Cấu hình electron của Y là : 1s22s22p63s2.


Câu 10:

Trong tự nhiên Oxi có 3 đồng vị 16O (x1%) , 17O (x2%) , 18O (4%), nguyên tử khối trung bình của Oxi là 16,14. Phần trăm đồng vị 16O và 17O lần lượt là:

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có :

x1 + x2 + 4 = 100

A¯=16x1+17x2+18.4100   =16,14

Vậy x1 = 90, x2 = 6


Câu 12:

Nguyên tử của nguyên tố R có phân lớp ngoài cùng là 3d1. Vậy số hiệu nguyên tử của nguyên tố R là:

Xem đáp án

Đáp án A.

Cấu hình electron đầy đủ của R là 1s22s22p63s23p63d14s2


Câu 14:

Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt p, n, e bằng 18. Số hạt không mang điện bằng trung bình cộng của tổng số hạt mang điện. Vậy số electron độc thân của nguyên tử R ở trạng thái cơ bản là

Xem đáp án

Đáp án B.

Tổng số các loại hạt proton, nơtron và electron của R là 18

p + n + e = 18 => 2p + n = 18 (1)

Số hạt không mang điện bằng trung bình cộng của tổng số hạt mang điện

n = (p+e)/2 hay n = p = e (2)

Từ (1), (2) ta có p = e = n =6

Cấu hình e của R: 1s2 2s2 2p2. Số electron độc thân ở trạng thái cơ bản là 2


Câu 15:

Một ion X2+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20. Số hạt nơtron và electron trong nguyên tử X lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi số hạt proton, nơtron và electron trong X lần lượt là p, n và e.

Tổng số các loại hạt proton, nơtron và electron của X2+ là 92:

p + n + e - 2  = 92   2p + n = 94  (1)

Tổng số hạt mang điện gấp nhiều hơn số hạt không mang điện là 20

(p + e -2) – n = 20 hay 2p – n = 22     (2)

Từ (1), (2) ta có p = e = 29 , n = 36


Câu 16:

Nguyên tử của nguyên tố X có tống số hạt cơ bản là 49, trong đó số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện. Số đơn vị điện tích hạt nhân của X là

Xem đáp án

Đáp án D

Tổng số các loại hạt proton, nơtron và electron của X là 49

p + n + e = 49  hay 2p + n = 49    (1)

Tổng số hạt không mang điện bằng 53,125%  số hạt mang điện

n = 53,125% (p+e) hay n = 53,125%.2p   (2)

Từ (1), (2) ta có p = e = 16 , n =17


Câu 17:

M và X là hai nguyên tử kim loại, tổng số hạt cơ bản của cả nguyên tử M và X là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 42. Số hạt mang điện trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 12. Tìm M và X

Xem đáp án

Đáp án D

Tổng số hạt cơ bản trong M và X là 142 nên:

2pM+nM+2pX+ nX=142     (1)

Trong hai nguyên tử, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42 nên:

2pM+2pX-(nM+nX)=42      (2)

Từ (1) và (2) giải được:

 pM   + pX  = 46        (3) 

Lại có số hạt mang điện trong M lớn hơn số hạt mang điện trong X là 12 nên:

2pM  2pX = 12 (4)

Từ (3) và (4) có: pM = 26, pX = 20. Vậy M là Fe, X là Ca.


Câu 18:

Nguyên tử R có tống số hạt cơ bản là 52, trong đó số hạt không mang điện trong hạt nhân gấp 1,059 lần số hạt mang điện tích âm. Kết luận nào sau đây không đúng với R ?

Xem đáp án

Đáp án D.

Tổng số các loại hạt proton, nơtron và electron của R là 52

p + n + e = 52  => 2p + n = 52     (1)

Tổng số hạt không mang điện gấp 1,059 số hạt mang điện âm

n = 1,059.e hay n -1,059p = 0     (2)

Từ (1), (2) ta có p = e =17 , n =18

Số khối của R = 35.


Câu 20:

Nguyên tố Cu có nguyên tử khối trung bình là 63,54 có 2 đồng vị X và Y, biết tổng số khối là 128. Số nguyên tử đồng vị X bằng 0,37 số nguyên tử đồng vị Y. Số khối của X và Y lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi số khối của hai đồng vị X, Y là A1 và A2; phần trăm số nguyên tử của hai đồng vị này là x1 và x2. Theo giả thiết ta có:


Bắt đầu thi ngay