IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Toán 100 câu trắc nghiệm Phép dời hình nâng cao

100 câu trắc nghiệm Phép dời hình nâng cao

100 câu trắc nghiệm Phép dời hình nâng cao (phần 3)

  • 4606 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 35 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tìm phép tịnh tiến Tv biến C:x+102+y22=16 thành C':x+22+y62=4

Xem đáp án

Đáp án A

Đường tròn (C) có tâm I( –10 ; 2) bán kính R = 4, (C’) có tâm I’( –2 ; 6 ) bán kính  R' =2

Vì hai bán kính khác nhau nên không tồn  tại phép tịnh tiến biến đường tròn  này thành đường tròn kia.



Câu 2:

Cho (d): x + 2y – 5 = 0. Ảnh của (d) qua phép vị tự tâm I(−2;4) tỉ số k = 12

 

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 3:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) có tâm I(0;−1) , bán kính R = 3. Ảnh của (C) qua việc thực hiện liên tiếp phép quay tâm O góc quay 180°và phép vị tự tâm O tỉ số 2, phép tịnh tiến theo vectơ u1;2

Xem đáp án

Đáp án C

* Qua phép quay tâm O, biến đường tròn (C) thành đường tròn (C' )

Biến tâm I( 0; -1) thành tâm I' ; R' =R =  3

Khi đó,2 điểm I  và I' đối xứng với nhau qua O hay O là trung điểm của II' nên  I' (0; 1)

* Qua phép vị tự tâm O, biến (C') thành (C")

Biến tâm I' thành I" và R" = 2R' = 2.3 = 6

Tìm tâm I": 

 OI"=  2OI'x' = 2x= 2.0=0 y' = 2y =2. 1 = 2I" ( 0; 2)

+ Qua phép tịnh tiến, biến đường tròn (C") thành (C"'), biến tâm  I"  thành tâm I"', bán kính R"' = R" = 6

x' = x + a=0+  1 = 1y' = y +b =  2 + 2 =  4 I"' (1; 4)

*Phương trình đường tròn (C"'):(x1)2+y42=36


Câu 4:

Cho (d): 3x – 6y + 1 = 0. Phương trình đường thẳng d’ đối xứng với d qua gốc O là:

Xem đáp án

Đáp án D

Phép đối xứng qua tâm O, biến đường  thẳng d  thành đường thẳng d'

 Biến mỗi điểm M (x, y) thuộc d thành điểm M'(x'; y') thuộc d'.

Vì O là trung điểm của MM' nên: 

x' =-xy' = - yx = -x'y= -y'  (1) 

Vì điểm M thuộc đường thẳng d nên : 3x - 6y + 1 =   0   (2) 

Thay  (1)vào (2) ta được: 

   3. (- x') - 6(- y') + 1 = 0 hay - 3x'+ 6y' + 1 = 0

Do đó, phương trình đường thẳng d' là :  -3x + 6y +1=0 


Câu 5:

Cho đường tròn (C): x2 +y2 – 2y – 3 = 0. Đường tròn (C’) là ảnh của đường tròn (C) qua phép đối xứng trục Ox. Phương trình đường tròn (C’) là:

Xem đáp án

Đáp án C

Đường tròn (C) có tâm I(0;1) bán kính R= 2

Qua phép đối xứng trục Ox, biến  tâm I thành tâm I', bán kính R' =R =2

Đox: I(0;1) -> I’( 0;–1)

Phương trình đường tròn (C’):(x-0)2+(y +1) = 4

hay x2+y2+2y3=0


Câu 6:

Cho 3 điểm  A(2;3)  , B(1;–4) , C(5;0) ,gọi I là trung điểm của BC, A’ là ảnh của A qua ĐI. Khi đó tọa độ của A’ là:

Xem đáp án

Đáp án B

Vì I là trung điểm của BC nên: 

xI= xB+xC2= 1+52= 3 yI= yB+yC2= -4 +02= -2I (3; -2)

Đối xứng qua tâm  I (3; -2)  biến điểm  A thành điểm A' nên I là trung điểm của AA'

Áp dụng biểu thức xA'=2xIxA= 2. 3- 2= 4yA'=2yIyA= 2. (-2) - 3 = -7A' ( 4; -7)

 


Câu 7:

Cho đtròn (C) :x  62+y-22=1 và đường thẳng (d): y=–x+1. Gọi (C’) là ảnh của (C) qua Đd. Phương trình  của (C’) là

Xem đáp án

Đáp án B

* Đường tròn (C) có I(6 ; 2), bán kính R = 1

Phép đối xứng qua đường thẳng d biến đường tròn (C) thành (C'),

  và biến tâm I thành tâm I', bán kính R' = R = 1

* Tìm tọa độ tâm I'

* Đường thẳng d:  y =  -x + 1   hay x + y - 1 = 0

Đường thẳng  đi qua I(6; 2) và vuông góc với (d) có vectơ chỉ phương là (1; 1)

nên có vecto pháp tuyến (1;  -1) . Phương trình đường thẳng

 1.( x – 6 ) –  1.( y – 2 ) = 0 hay x –  y – 4 = 0

* Giao điểm của đường thẳng d và  là nghiệm hệ phương trình: 

 x - y - 4 = 0x +y - 1= 0x = 52y =  - 32 Δd =  O52;32

* Khi đó, 2  tâm I  và I' đối xứng với  nhau qua điểm O  hay O là trung điểm của II'

xI' = 2xO- xI = 2. 52 - 6 = -1yI' = 2yO- yI=2.  -32-2 = - 5I' ( -1; -5)

Phương  trình đường tròn (C’):  x+12+y+52= 1


Câu 8:

Cho điểm M(5;2) và đường thẳng (d): 3x – y + 2 = 0. Tìm ảnh của M qua phép đối xứng qua đường thẳng (d)

Xem đáp án

Đáp án D

+ Gọi (d1)  là đường  thẳng đi qua M(5 ; 2) và vuông góc với d. 

Khi đó, đường thẳng (d1) có vecto chỉ phương là ( 3; -1) nên có vecto pháp tuyến  (1; 3)

 Phương  trình đường thẳng (d1) là :  

 1. (x - 5) +  3. ( y - 2 ) = 0  hay  x+ 3y -11 = 0

+ Giao điểm của d  và (d1) là nghiệm hệ phương trình: 

 x +3y -11= 03x - y +2 = 0x= 12y= 72I(12; 72)

+ Đối xứng qua đường thẳng d biến M thành M' nên I là trung điểm của MM'

suy ra:  xM'= 2xI- xM= 2.  12-  5 =  - 4yM'= 2yI- yM= 2.  72-  2 =  5M' ( - 4; 5)

 


Câu 9:

Trong mp Oxy, cho M(–2;3). Hỏi M là ảnh của điểm nào trong các điểm sau qua phép đối xứng qua đường thẳng x + y = 0?

Xem đáp án

Đáp án A

+ Đường thẳng d có vecto pháp tuyến là (1; 1) nên  có vecto chỉ phương (1; -1)

+  Gọi đường thẳng đi qua M(-2; 3) và vuông góc với đường thẳng d.

Khi đó,   có vectơ pháp tuyến n(1;1)

Phương trình đường thẳng Δ : 1(x+2)(y3)=0xy+5=0

+ Giao điểm của 2 đường thẳng trên là nghiệm hệ phương trình; 

x +y= 0x - y +  5 = 0 x = - 52y =  52dΔ=I52;52

+ Phép đối xứng  qua đường thẳng d biến M thành M' và ngược lại.

Khi  đó, I là trung điểm MM' nên :

 xM'= 2xI- xM= 2.  -52- (-2) = - 3yM'= 2yI- yM= 2.  52- 3 =  2M' ( -3; 2)


Câu 10:

Cho đường tròn (C) là đường tròn lượng giác. Phương trình đường tròn (C’) đối xứng với (C) qua I(2;3):

Xem đáp án

Đáp án C

Đường tròn lượng giác có tâm O(0;0), bán kính R= 1

Qua phép đối xứng tâm I, biến đường tròn (C)  thành đường tròn (C')  .

    biến tâm O thành tâm O'  bán kính R' = R = 1

Vì I là trung điểm của OO' nên: 

xO'= 2xI- xO= 2. 2- 0 = 4yO'= 2yI- yO = 2. 3 -0 = 6 O' (4; 6)

Phương trình đường tròn (C’): x42+(y6)2=1  hay x2 +y2 - 8x - 12y + 51 = 0


Câu 11:

Trong mp Oxy, cho parabol (P) : y = x2 + 2x . Phương trình của parabol (Q) đối xứng với (P) qua gốc tọa độ O là:

Xem đáp án

Đáp án D

Đối xứng qua tâm O biến parabol (P) thành parabol (Q) 

và biến mỗi điểm M(x, y) thuộc (P) thành điểm M' (x'; y') thuộc (Q).

+ Vì điểm M thuộc (P) nên: y = x2+2x  (1)

+ Ta có: x' =-xy' = -yx= -x'y= -y'  (2) 

Thay  (1) vào (2)  ta được

-y' = (-x')2+2(-x') = x'2- 2x'y' = -x'2 +2x'

Vậy phương trình parabol (Q) là:  y = - x2 + 2x


Câu 12:

Trong mặt phẳng Oxy, cho I(–2;1) và đường thẳng (d): 2x + 2y – 7 = 0. Ảnh của (d) qua phép đối xứng tâm I là đường thẳng có phương trình: 

Xem đáp án

Đáp án C

+ Phép đối xứng tâm I biến đường thẳng d thành d'.

Biến mỗi điểm M (x ; y) thuộc d thành điểm M'(x'; y') thuộc d'.

Vì điểm M thuộc d nên: 2x + 2y - 7= 0   (1)

+ Ta có I là trung điểm của MM' nên :

xM' = 2xI- xM =2.(-2) - x = -4 - xyM' = 2yI- yM = 2. 1 -y = 2 - yx= -4-x'y = 2- y'  (2)

Thay (2) vào (1) ta được: 

2( -4- x') + 2( 2- y')- 7 = 0 hay - 2x' - 2y'  - 11 = 0 hay 2x' +  2y' + 11 = 0

(d'):2x+2y+11=0


Câu 13:

Cho đường thẳng d: 2x + y – 1 = 0. Phương trình đường thẳng d’ đối xứng với d qua gốc tọa độ là:

Xem đáp án

Đáp án A

Phép đối xứng qua gốc tọa độ O, biến đường thẳng d thành đường  thẳng d'.

Biến mỗi điểm M(x, y) thuộc d  thành điểm M'(x'; y' ) thuộc d'

Ta có:  x'=xy'=yx= -x'y= -y'   (1)

Vì điểm M(x; y)  thuộc d nên:  2x + y - 1 = 0   (2)

Thay (1) vào (2) ta được:  2. (- x') +  ( - y')  -1  = 0  hay 2x' + y' + 1 = 0 

Vậy  phương trình đường thẳng cần tìm:  2x + y +1 =0


Câu 14:

Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho đường tròn (C): x2+y22x4y+2=0 . Phép đối xứng qua tâm O biến đường tròn (C) thành đường tròn nào trong các đường tròn có phương trình sau:

Xem đáp án

Đáp án C

Đường tròn (C) có tâm I(1;2) bán kính R=3

Đối xứng qua tâm  O biến đường tròn (C) thành đường tròn (C')  và biến 

tâm I thành tâm I'; bán kính R' =R 

Khi đó, 2 tâm I và I' đối xứng với nhau qua O nên I' (-1; -2)

Phương trình đường tròn (C’): x+12+y+22 = 3


Câu 15:

Cho phép biến hình  FM=M' sao cho với mọi Mx;y  thì M'x';y'  thỏa mãn  x'=xy'=y+3. Phép biến hình F biến đường thẳng d:3x+y2=0   thành đường thẳng nào?

Xem đáp án

Đáp án D

Phép biến hình F biến đường thẳng d thành đường thẳng d' và biến  mỗi điểm M(x, y) thuộc d thành điểm M' (x'; y')  thuộc d'

 Theoo biểu thức tọa độ ta có: 

 x' =xy' = y +3 x= x'y= y' -3  (1)
 Vì điểm M thuộc đường thẳng d nên :  3x + y - 2 = 0 (2) 

Thay  (1) vào (2) ta được; 

3x' + y' - 3 - 2 =0 hay 3x’ + y’ – 5 = 0

 Phương trình đường thẳng d' cần tìm: 3x + y – 5 = 0


Câu 16:

Trong mp Oxy, cho đường thẳng (d): 2018x + 2019y – 1 =0 và vectơ u0;m . Tìm m để phép tịnh tiến theo vectơ u  biến (d) thành chính nó

Xem đáp án

Đáp án A

Đường thẳng d có vecto pháp tuyến là (2018;  2019) nên có vecto chỉ phương v(2019; -2018)

Phép tịnh tiến biến(d) thành chính nó là phép tịnh tiến theo vectơ chỉ phương v của (d)

Suy ra, hai vecto u; vcùng phương

Do đó, tồn tại số k thỏa mãn: v(2019;2018)= ku=0;km =>m = 0

=>có một giá trị m = 0 để biến (d) thành chính nó.

 


Câu 17:

Cho Δ:5x2y+1=0 . Qua phép vị tự tâm O tỉ số 2, ảnh của Δ có phương trình

Xem đáp án

Đáp án B

 


Câu 18:

Cho A(8;2). Ảnh của A qua phép đối xứng trục qua Ox có toạ độ là:

Xem đáp án

Đáp án C

Áp dụng biểu thức x'=xy'=y


Câu 19:

Cho A(6;–1). Ảnh của A qua phép đối xứng trục qua Oy có toạ độ là:

Xem đáp án

Đáp án B

Áp dụng biểu thức x'=xy'=y


Câu 20:

Cho A(2;–1). Ảnh của A qua phép đối xứng trục qua Oy là A’, ảnh của A’ qua phép đối xứng trục qua Ox là A”có toạ độ là:

Xem đáp án

Đáp án D

+ Đối xứng trục Oy, biến điểm A( 2; -1) thành điểm A' (-2; -1)

+ Đối xứng qua trục Ox, biến điểm A' (- 2; -1) thành điểm A" ( -2; 1)


Câu 21:

Cho A(3;–2) ; B( 6; 9) và d: x+3y – 2 = 0. Nếu Đd(A) = A’ , Đd(B) = B’ thì A’B’ có độ dài bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Cách 1: Phép đối xứng trụ bảo toàn khoảng  cách giữa hai điểm bất kì .

Do đó, qua phép đối xứng đường thẳng d biến 2 điểm  A; B lần lượt thành A'; B' thì: 

A'B' = AB =  ( 6-3)2+ (9 +2)2= 130

Cách 2: 

Đường thẳng đi qua A và vuông góc với d: 3(x3)(y+2)=0

Δ:3xy11=0

 Δd=M(72;12)A’(4;1)

Tương tự B'15;485 A'B'=130


Câu 22:

Cho A(3;–2) và B( 6; 9). Nếu ĐOx(A) = A’ , ĐOx(B) = B’ thì A’B có độ dài bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Đối xứng qua trục Ox, biến điểm A ( 3; -2) thành điểm A':

x ' = x =  3y' = -y =  2A' ( 3; 2)A'B=  (6 -3)2+(9- 2)2= 58


Câu 23:

Trong mp Oxy, cho M(–2;3). Hỏi M là ảnh của điểm nào trong các điểm sau qua phép đối xứng qua trục Oy

Xem đáp án

Đáp án D

Qua phép đối xứng trục Oy,biến điểm A( x, y ) thành điểm M (-2; 3)

Suy ra:  x' = -xy' = yx= -x'= 2y = y' = 3 A( 2;3)


Câu 24:

Cho A(1; 2); B(–3;5) Phép đối xứng tâm O biến hai điểm A;  B  lần lượt  thành A'; B'. Độ dài đoạn A’B’:

Xem đáp án

Đáp án B

Phép đối xứng tâm bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.

Do đó,qua phép đối xứng tâm O, biến 2 điểm A, B lần lượt thành A', B' nên : 

 A'B' = AB= (-3-1)2+(5-2)2=  5


Câu 25:

Cho M(2;–5); N(–3; 2), I(2;5). ĐI: M -> M’; ĐI: N -> N’. Tính tọa độ M'N'

Xem đáp án

Đáp án C

+ Đối xửng tâm I biến điểm M thành M' nên I là  trung điểm của MM'

Suy ra:  xM'= 2xI- xM= 2. 2-2 = 2yM'= 2yI- yM=2.  5- (-5) = 15    M' (2; 15)

+ Đối xứng  tâm I biến điểm N  thành điểm N' nên I là trung điểm của NN'

xN'= 2xI- xN= 2. 2-(-3) =7yN'= 2yI- yN=2.  5-2 = 8    N'( 7; 8)M'N' ( 5;  -7) 


Bắt đầu thi ngay