100 câu trắc nghiệm Sự điện li cơ bản(P3)
-
18778 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho các cặp chất sau:
(1) Na2CO3+ BaCl2
(2) (NH4)2CO3+ Ba(NO3)2
(3) Ba(HCO3)2+ K2CO3
(4) BaCl2+ MgCO3
Những cặp chất khi phản ứng có cùng phương trình ion rút gọn là:
Đáp án C
(1)Na2CO3+ BaCl2 → BaCO3 + 2NaCl
Ba2+ + CO32-→ BaCO3
(2) (NH4)2CO3+ Ba(NO3)2→ 2NH4NO3 + BaCO3
Ba2+ + CO32-→ BaCO3
(3) Ba(HCO3)2+ K2CO3 → 2KHCO3 + BaCO3
Ba2+ + CO32-→ BaCO3
(4) BaCl2+ MgCO3→ không phản ứng
Câu 2:
H2SO4 và HNO3 là axit mạnh còn HNO2 là axit yếu có cùng nồng độ 0,01 mol/l và ở cùng nhiệt độ. Nồng độ ion H+ trong mỗi dung dịch được sắp xếp theo chiều giảm dần như sau:
Đáp án B
H2SO4 → 2H++ SO42-
x M 2x M
HNO3→ H++ NO3-
x M xM
HNO2 ⇌H++ NO2-
x M
Câu 3:
Hòa tan 47,4 gam phèn chua (KAl(SO4)2.12H2O) vào nước để thu được 500 ml dung dịch. Tính nồng độ mol của SO42-?
Đáp án D
nKAl(SO4)2.12H2O= 47,4/474= 0,1 mol; CM KAl(SO4)2.12H2O= 0,1/0,5= 0,2M
KAl(SO4)2.12H2O →K+ + Al3++ 2SO42-+ 12H2O
0,2M 0,4M
Câu 4:
Cho dãy các bazơ: NaOH, KOH, Mg(OH)2, Ca(OH)2, Cu(OH)2, Ba(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3. Số bazơ mạnh trong dãy trên là:
Đáp án A
Các bazơ mạnh là: NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2
Câu 6:
Cho dãy các chất: Zn(OH)2, Pb(OH)2, Fe(OH)2, Cr(OH)3, Al, Mg(OH)2, Zn, Al2O3. Số các chất đều phản ứng được với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH là:
Đáp án D
Các chất phản ứng được với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH là: Zn(OH)2, Pb(OH)2, Cr(OH)3, Al, Zn, Al2O3.
Câu 7:
Cho các muối: CH3COONa, KHSO4, NH4Cl, NaHS, Mg(NO3)2, BaCl2, Ca(HCO3)2, Fe2(SO4)3. Số muối trung hòa trong dãy trên là:
Đáp án D
Các muối trung hòa trong dãy trên là: CH3COONa, NH4Cl, Mg(NO3)2, BaCl2, Fe2(SO4)3.
Câu 8:
Cho dãy các chất: NaOH, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là:
Đáp án D
Các chất có tính lưỡng tính là Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3
Câu 9:
Trộn 100 ml dung dịch HNO3 1M với 50 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được dung dịch có pH bằng bao nhiêu?
Đáp án C
Do nH+= nOH-= 0,1 mol nên dung dịch thu được có pH=7
Câu 10:
Thêm 1 mol CH3COOH vào 1 lít nước nguyên chất. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Đáp án B
Cho thêm CH3COOH vào nước thì nồng độ H+ tăng
Mà pH=-log[H+] nên pH giảm
Câu 11:
Dãy các ion nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch:
Đáp án B
Các ion muốn tồn tại trong cùng dung dịch thì không phản ứng với nhau tạo chất kết tủa, chất khí, chất điện li yếu.
Ở đáp án A: 2Fe3++ S2-→ 2Fe2++ S↓ (phản ứng oxi hóa khử) nên các ion này không cùng tồn tại
Ở đáp án B: Mg2+, HCO3-, SO42-, NH4+ các ion này không phản ứng với nhau tạo chất kết tủa, chất khí, chất điện li yếu nên các ion này cùng tồn tại
Ở đáp án C: 3Fe2++ 4H++ NO3-→ 3Fe3++ NO↑+ 2H2O nên các ion này không cùng tồn tại
Ở đáp án D: 2Al3+ + 3CO32-+ 3H2O→ 2Al(OH)3↓+ 3CO2↑ nên các ion này không cùng tồn tại
Câu 12:
Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là:
Đáp án D
Các ion muốn tồn tại trong cùng dung dịch thì không phản ứng với nhau tạo chất kết tủa, chất khí, chất điện li yếu.
Ở đáp án A: Al3++ 3OH-→ Al(OH)3↓ nên các ion này không cùng tồn tại
Ở đáp án B: 3Mg2+ + 2PO43-→ Mg3(PO4)2↓ các ion này phản ứng với nhau tạo chất kết tủa nên các ion này không cùng tồn tại
Ở đáp án C: 3Fe2++ 4H++ NO3-→ 3Fe3++ NO↑+ 2H2O nên các ion này không cùng tồn tại
Ở đáp án D: các ion này không phản ứng với nhau tạo chất kết tủa, chất khí, chất điện li yếu nên các ion này cùng tồn tại
Câu 13:
Những ion nào dưới đây cùng tồn tại trong 1 dung dịch?
Đáp án D
Các ion muốn tồn tại trong cùng dung dịch thì không phản ứng với nhau tạo chất kết tủa, chất khí, chất điện li yếu.
Ở đáp án A: Cu2++ S2-→ CuS↓ các ion này phản ứng với nhau tạo chất kết tủa nên các ion này không cùng tồn tại
Ở đáp án B: Mg2+ + CO32-→ MgCO3↓ các ion này phản ứng với nhau tạo chất kết tủa nên các ion này không cùng tồn tại
Ở đáp án C: Fe2++ 2OH-→ Fe(OH)2↓ các ion này phản ứng với nhau tạo chất kết tủa nên các ion này không cùng tồn tại
Ở đáp án D: các ion này không phản ứng với nhau tạo chất kết tủa, chất khí, chất điện li yếu nên các ion này cùng tồn tại
Câu 14:
Những ion nào sau đây không cùng tồn tại được trong một dung dịch?
Đáp án D
Ở đáp án A: các ion này không phản ứng với nhau tạo chất kết tủa, chất khí, chất điện li yếu nên các ion này cùng tồn tại
Ở đáp án B: các ion này không phản ứng với nhau tạo chất kết tủa, chất khí, chất điện li yếu nên các ion này cùng tồn tại
Ở đáp án C: các ion này không phản ứng với nhau tạo chất kết tủa, chất khí, chất điện li yếu nên các ion này cùng tồn tại
Ở đáp án D: 2H++ S2-→ H2S ↑ các ion này phản ứng với nhau tạo chất khí nên các ion này không tồn tại đồng thời
Câu 15:
Phản ứng nào sau đây không tạo ra hai muối?
Đáp án B
A. 2NO2+ 2NaOH dư→ NaNO3+ NaNO2+ H2O
B.CO2+2 NaOH dư→ Na2CO3+ H2O
C. Fe3O4+ 8HCl dư → FeCl2+ 2FeCl3+ 4H2O
D.Ca(HCO3)2+ 2NaOH dư→ CaCO3+ Na2CO3+2 H2O
Câu 16:
Phản ứng nào dưới đây cho hiện tượng vừa có khí thoát ra vừa có kết tủa?
Đáp án B
3Na2CO3 + 2FeCl3+ 3 H2O → 2Fe(OH)3↓+ 6NaCl+ 3CO2↑
Câu 17:
Các ion nào sau đây không thể cùng tồn tại trong cùng một dung dịch?
Đáp án B
Ở đáp án B có phản ứng :
3Fe2+ + 4HSO4- + NO3- → 3Fe3+ + 4SO42-+ NO↑ +2 H2O (phản ứng oxi hóa khử) tạo chất khí do đó các ion này không cùng tồn tại
Câu 18:
Bao nhiêu dung dịch chỉ chứa một chất được tạo thành từ các ion sau: Ba2+, Mg2+, SO42-, Cl-?
Đáp án B
Các dung dịch: BaCl2, MgSO4, MgCl2
Câu 19:
Số phản ứng vừa tạo kết tủa vừa có khí thoát ra là:
(1)NaHSO4 + Ba(HCO3)2
(2) Ba(OH)2+ NH4HSO4
(3) Na2S + Al(NO3)3+ H2O
(4) H2SO4+ BaCO3
Đáp án D
(1)2NaHSO4 + Ba(HCO3)2→ BaSO4+ 2CO2+Na2SO4+ 2H2O
(2) Ba(OH)2+ NH4HSO4 → BaSO4+ NH3+ 2H2O
(3) 3Na2S + 2Al(NO3)3+ 6H2O→ 2Al(OH)3+ 3H2S + 6 NaNO3
(4) H2SO4+ BaCO3→ BaSO4+ CO2+ H2O
Các phản ứng vừa tạo thành kết tủa vừa có khí thoát ra là 1, 2, 3, 4
Câu 20:
Cho các phản ứng sau:
(1) NaHCO3+ HCl (2) NaHCO3+ HCOOH
(3) NaHCO3+ H2SO4 (4) Ba(HCO3)2+ HCl
(5) Ba(HCO3)2+ H2SO4
Số phản ứng có phương trình ion thu gọn HCO3-+ H+→ H2O + CO2 là:
Đáp án A
1)NaHCO3+ HCl → NaCl + CO2+ H2O
(2) NaHCO3+ HCOOH→ HCOONa + CO2+ H2O
(3) 2NaHCO3+ H2SO4→ Na2SO4+ 2CO2+ 2H2O
(4) Ba(HCO3)2+ 2HCl→ BaCl2+ 2CO2+ 2H2O
(5) Ba(HCO3)2+ H2SO4→ BaSO4+ 2CO2+ 2H2O
Các phản ứng có phương trình ion thu gọn HCO3-+ H+→ H2O + CO2 là: 1, 3, 4