100 câu trắc nghiệm Tích vô hướng của hai vectơ cơ bản (P4)
-
14884 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
25 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho hai điểm A(-3; 2), B(4; 3). Hỏi chu vi của tam giác OAB gần với giá trị nào nhất?
Chọn C.
Ta có: OA =
OB =
AB =
Khi đó chu vi của OAB là: C = OA + OB + OC =
Câu 2:
Cho tam giác ABC, biết a = 21cm, b = 17cm, c = 10cm. Các góc A và B lần lượt là?
Chọn C.
+ Tính góc A
Áp dụng định lí cosin trong tam giác ta có:
+Tính góc B:
Câu 3:
Cho tam giác ABC, biết a = 21cm, b = 17cm, c = 10cm. Tính độ dài đường trung tuyến ma
Chọn D.
Câu 4:
Cho tam giác ABC, biết góc A bằng 600 , AC = 8cm, AB = 5cm. Tính diện tích S của tam giác ABC?
Chọn B.
Diện tích của tam giác đã cho là
S = 1/2. AB. AC.sinA = 1/2. 5.8.sin600 = 17,3 (cm)
Câu 5:
Cho tam giác ABC, biết góc A bằng 600, AC = 8cm, AB = 5cm. Tính độ dài đường cao AH?
Chọn B.
Câu 6:
Cho tam giác ABC, biết góc góc A bằng 600, AC = 8cm, AB = 5cm. Tính bán kính R đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Chọn B.
Câu 7:
Cho tam giác ABC có góc B bằng 200; góc C bằng 310 và cạnh b = 210cm. Tính a?
Chọn C.
+ Tính góc A:
Ta có: A = 1800 – B – C = 1800 - 200 - 310 = 1290
+ Tính a:
Ta có:
Câu 8:
Tính giá trị biểu thức A = sin2150 + cos2200 + sin2750 + cos21100.
Chọn C.
Hai góc 150 và 750 phụ nhau nên sin750 = cos150
Hai góc 200 và 1100 hơn kém nhau 900 nên cos1100 = -sin200
Do đó, A = sin2150 + cos2200 + sin2750 + cos21100
= sin2150 + cos2200 + cos2150 + (-sin200)2 = 2
Câu 9:
Cho hai góc phụ nhau α và β . Tính giá trị của biểu thức P = sinα.cosβ + sinβ.cosα.
Chọn B.
Hai góc α và β phụ nhau nên sinα = cosβ và cosα = sinβ.
Do đó, P = sinα.cosβ+ sinβ.cosα = sin2α + cos2α = 1.
Câu 10:
Cho hai góc phụ nhau α và β. Tính giá trị của biểu thức A = cosα.cosβ - sinα.sinβ.
Chọn A.
Hai góc α và β phụ nhau nên sinα = cosβ và cosα = sinβ.
Do đó, A = cosα.cosβ - sinα.sinβ = cosαsinα - cosα.sinα = 0.
Câu 11:
Cho tam giác ABC có A(1; -1) ; B(3; -3) và C(6; 0). Diện tích tam giác ABC là:
Chọn B.
Ta có:
Mặt khác
Suy ra diện tích tam giác ABC là 1/2.AB.BC = 6.
Câu 12:
Tam giác với ba cạnh là 6; 8; 10 có bán kính đường tròn ngoại tiếp là?
Chọn C.
Ta có: 62 + 82 = 102 = 100
Suy ra tam giác đã cho là tam giác vuông có cạnh huyền dài 10
Do đó; bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác bằng 1/2 cạnh huyền và bằng 5.
Câu 13:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy; cho hai vectơ . Tìm k để hai vecto trên vuông góc với nhau.
Chọn A.
Từ giả thiết suy ra và
Suy ra
Để hai vecto trên vuông góc với nhau khi và chỉ khi:
2k – 40 = 0 hay k = 20
Câu 14:
Tam giác ABC có AC = 4; . Tính diện tích tam giác.
Chọn C.
Ta có :
Suy ra tam giác ABC cân tại A nên AB = AC = 4.
Diện tích tam giác ABC là S = 1/2 AB.AC.sinA = 1/2 .4.4.sin300 = 4.
Câu 15:
Tam giác ABC có AB = 8; AC = 18 và có diện tích bằng 64. Giá trị sinA bằng:
Chọn D.
Ta có là S = 1/2AB.AC.sinA
Theo đầu bài: 64 = 1/2.8.18.sinA nên sinA = 8/9.
Câu 16:
Tam giác ABC có BC = 10 và góc A = 300. Tính bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Chọn D.
Áp dụng định lí sin, ta có
Câu 17:
Tam giác ABC có AB = 3; AC = 6 và góc A = 600. Tính bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Chọn B.
Áp dụng định lí Cosin, ta có
BC2 = AB2 + AC2 - 2AB.AC.cosA
= 32 + 62-2.3.6.cos600 = 27
Ta thấy: BC2 + AB2 = AC2
Suy ra tam giác ABC vuông tại B
do đó bán kính R = AC : 2 = 3.
Câu 18:
Cho tam giác ABC có AB = c; BC = a; AC = b . Nếu giữa a; b; c có liên hệ b2 + c2 = 2a2 thì độ dài đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A của tam giác tính theo a bằng:
Chọn A.
Hệ thức trung tuyến xuất phát từ đỉnh A của tam giác:
Mà b2 + c2 = 2a2 nên nên .
Câu 19:
Tam giác ABC có góc B = 600; góc C = 450 và AB = 5. Tính độ dài cạnh AC.
Chọn D.
Theo định lí hàm sin, ta có
Suy ra:
Câu 20:
Cho hình thoi ABCD cạnh bằng 1 và có góc BAD = 600. Tính độ dài cạnh AC.
Chọn A.
Do ABCD là hình thoi, có BAD = 600 nên góc ABC = 1200.
Theo định lí hàm cosin, ta có
AC2 = AB2 + BC2 - 2AB.BC.cosABC = 12 + 12 - 2.1.1.cos1200 = 3
Suy ra .
Câu 21:
Tam giác ABC có AB = 4; BC = 6 và . Điểm M thuộc đoạn BC sao cho MC = 2MB. Tính độ dài cạnh AM.
Chọn C.
Theo định lí hàm cosin, ta có :
Do MC = 2MB nên BM = 1/3.BC = 2.
Theo định lí hàm cosin, ta có: AM2 = AB2 + BM2 - 2AB.BM.cos B = 42 + 22 -2.4.2.1/2 = 12
Do đó: .
Câu 23:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy; cho hai vectơ . Tính cosin của góc giữa hai vectơ và
Chọn C.
Áp dụng hệ quả của định lí cosin ta có
Câu 24:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy; cho hai vectơ và . Tính góc giữa hai vectơ đó?
Chọn C.
Áp dụng hệ quả của định lí cosin ta có
Do đó; góc giữa 2 vecto đã cho là 450.
Câu 25:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy; cho vectơ . Vectơ nào sau đây không vuông góc với vecto ?
Chọn C.
Kiểm tra tích vô hướng , nếu đáp án nào cho kết quả khác 0 thì kết luận vectơ đó không vuông góc với . Còn nếu tích vô hướng bằng 0 chứng tỏ 2 vecto đó vuông góc với nhau.
+ phương án A: 9.1 + 3.(-3) = 0
+ Phương án B: 9.2 + 3.(-6) = 0
+ phương án C: 9.3 + 3.1 = 30
+ Phương án D. 9.3+ 3.(-9) = 0