100 câu trắc nghiệm Tích vô hướng của hai vectơ nâng cao (P4)
-
10826 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
25 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho tam giác ABC. Biết các cạnh a, b, c đôi một khác nhau thoả mãn hệ thức: b(b2 - a2) = c(c2 - a2). Tìm mệnh đề đúng?
Chọn C.
Theo đầu bài ta có; b(b2 - a2) = c(c2 - a2)
Hay b3 - c3 = a2(b - c)
Mà b - c ≠ 0 nên b2 + bc + c2 = a2
Theo định lí côsin thì a2 = b2 + c2 - 2bccosA
Do đó: b2 + bc + c2 = b2 + c2 - 2bccosA
Suy ra: cos A = - ½ hay góc A bằng 1200.
Do đó tam giác ABC tù
Câu 2:
Cho tam giác ABC thỏa mãn: sinC = cosA + cosB. Tìm mệnh đề đúng
Chọn D.
Ta có:
Vậy sin C = cosA + cos B khi và chỉ khi
Hay
cS= (a+b)(p-a)(p-b)
Nên c2[(a + b) 2 - c2]= (a + b)2[ c2 - (a - b)2]
Do đó; c4 = (a2 - b2) 2
Suy ra a2 = b2 + c2 hoặc b2 = c2 + a2
Suy ra; tam giác ABC vuông tại A hoặc B.
Câu 3:
Cho tứ giác ABCD. Cho hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau. Tìm mệnh đề đúng?
Chọn D.
Ta có: AB2 + CD2 - BC2 - AD2
Do 2 đường chéo AC và BD vuông góc với nhau nên =
Từ đó; AB2 + CD2 - BC2 - AD2 = 0 hay AB2 + CD2 = BC2 + AD2
Câu 4:
Cho 4 điểm A, B, C, D thỏa mãn hệ thức AC2 + BD2 = AD2 + BC2. Tìm mệnh đề đúng?
Chọn C
Theo đầu bài ta có: AC2 + BD2 = AD2 + BC2 nên AC2 - AD2 = BC2 - BD2
Suy ra:
Hay
Tương đương
Câu 5:
Cho hình vuông ABCD, M là điểm nằm trên đoạn thẳng AC sao cho AM = AC/4, N là trung điểm của đoạn thẳng DC. Tìm mệnh đề đúng?
Chọn D.
Đặt
Do AB và AD vuông góc với nhau và AB = AD nên
Khi đó :
Ta có
Mặt khác
Vậy tam giác BMN vuông cân tại đỉnh M.
Câu 6:
Cho tam giác đều ABC, độ dài cạnh là 3a . Lấy M, N, P lần lượt nằm trên các cạnh BC, CA, AB sao cho BM = a; CN = 2a và AP = x . Tính x để AM vuông góc với PN.
Chọn C.
Ta có
Do AM và PN vuông góc với nhau nên
Câu 7:
Cho hình chữ nhật ABCD. Kẻ BK ⊥ AC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AK và CD. Tìm mệnh đề đúng
Chọn B.
Xét đáp án B
Đặt và BA = a; BC = b và BK = c.
Do M là trung điểm của AK nên ,
Do đó
Vì và nên
Suy ra MN và BM vuông góc với nhau
Do đó góc BMN bằng 900.
Câu 8:
Cho hình thang vuông ABCD có đường cao AB = 2a, đáy lớn BC = 3a, đáy nhỏ AD = a. Gọi I là trung điểm của CD. Tìm mệnh đề đúng?
Chọn C.
Do I là trung điểm của DC nên ta có:
Lại có:
suy ra
Vậy AI ⊥ BD.
Câu 9:
Cho tam giác vuông ABC tại C có AC = 9, CB = 5. Tính
Chọn B.
Ta có: = AB. AC.cos BAC
Mà:
Suy ra:
Câu 10:
Cho tam giác ABC với A(2; 4), B(1; 2), C(6; 2). Tìm tọa độ điểm D nằm trên trục Ox sao cho DA = DB.
Chọn C.
Điểm D nằm trên trục Ox nên D( x; 0)
Mà: DA = DB ⇔DA2 = DB2
⇔ (2 – x)2 + 42 = (1 – x)2 + 22
⇔ 4 – 4x + x2 + 16 = 1 – 2x + x2 + 4
⇔ -2x = -15 ⇔x = 15/2. Suy ra:
Câu 11:
Cho hai điểm A(-3; 2), B(4; 3). Biết có 2 điểm M trên trục Ox sao cho tam giác MAB vuông tại M. Tính tổng hoành độ 2 điểm đó.
Chọn C.
Điểm M ∈ Ox ⇒ M(x; 0).
Khi đó
ΔMAB vuông tại M nên
Hay (–3 – x)(4 – x) + 2.3 = 0
⇔ –12 + 3x – 4x + x2 + 6 = 0
⇔ x2 – x – 6 = 0 ⇔ .
Vậy: M1(3; 0), M2(-2; 0) và tổng hoành độ của chúng là : 3 + (-2) = 1.
Câu 12:
Cho hai điểm A(-3; 2), B(4; 3). Tìm tọa độ điểm N trên trục Oy sao cho ΔNAB cân tại N.
Chọn D.
Điểm N ∈ Oy nên tọa độ điểm N(0; y).
Khi đó
Mà tam giác NAB cân tại N nên NA = NB ⇒ NA2 = NB2
⇔ (-3)2 + (2 – y)2 = 42 + (3 – y)2
9 + 4 – 4y + y2 = 16 + 9 – 6y + y2
⇔ 2y = 12 ⇔ y = 6
Vậy: N(0; 6).
Câu 13:
Cho tam giác ABC có A(-1; 1), B(3; 1), C(2; 4). Tìm tọa độ trực tâm H của tam giác ABC?
Chọn D.
Gọi H (x; y) là trực tâm tam giác ABC nên
Mà
Suy ra:
Vậy H(2; 2).
Câu 14:
Cho tam giác ABC có A(-1; 1), B(3; 1), C(2; 4) . Tìm tọa độ điểm I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Chọn A.
Gọi I(x; y) là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔABC
Suy ra
Vậy I(1;2)
Câu 15:
Cho tam giác vuông ABC tại B, A = 620 và cạnh b = 54. Hỏi a + c gần với giá trị nào nhất?
Chọn C.
Ta có: là 2 góc phụ nhau nên
+ Tính b: sinA = a/b ⇒ a = b.sinA = 54.sin620 ≈ 47,68
+ Tính c: sinC = c/b ⇒ c = b.sinC = 54.sin280 ≈ 25,35
Do đó; a + c ≈ 73,03.
Câu 16:
Cho tam giác ABC đều . Tìm hệ thức sai?
Chọn D.
Ta đi xét các phương án
+ Phương án A
Ta có: VP = a cosC + c cosA
+ Phương án B
Ta có: a = 2RsinA, b = 2RsinB, c = 2RsinC
mà b = a cosC + c cosA ⇒ 2RsinB = 2RsinA cosC + 2RsinC cosA
⇒ sinB = sinA cosC + sinC cosA
+ Phương án C
Ta có: S = ½. b.hb = ½.a.c.sinB nên b.hb= acsinB
Mà: a = 2RsinA, b = 2RsinB, c = 2RsinC
Suy ra: 2RsinBhb= 2RsinA.2RsinC.sinB ⇒ hb = 2RsinA sinC.
Câu 17:
Cho tam giác ABC có a = 7, b = 8, c = 5. Gọi AD là phân giác trong của góc A. Tính AD.
Chọn B.
+ Tính S:
Ta có nửa chu vi tam giác là p = (7 + 8 + 5) : 2 = 10
Suy ra:
+ Tính góc A:
Ta có:
+ Tính AD:
Ta có: SABD= ½.AB. AD.sin(A/2) = ½.5.AD.sin300 = 5/4 AD
SACD= ½AC. AD.sin(A/2) = ½.8.AD.sin300 = 2AD
Mà: S = SABD+ SACD
Nên hay suy ra
Câu 18:
Cho tam giác ABC biết các cạnh a, b, c thỏa mãn hệ thức: a(a2 – c2) = b(b2 – c2). Tính góc C.
Chọn D.
Ta có:
a(a2 – c2) = b(b2 – c2) ⇔ a3 – ac2 = b3 – bc2
⇔ a3 – b3 = ac2 – bc2
⇔ (a – b)(a2 + ab + b2) = c2(a – b)
⇔ a2 + ab + b2 = c2
⇔ ab = c2 – a2 – b2
Ta lại có:
Câu 19:
Cho ΔABC thỏa mãn c = 2bcosA và . Tìm mệnh đề đúng?
Chọn C.
Ta có:
⇔ c3 + a3 – b3 = b2c + ab2 – b3
⇔ c3 + a3 = b2c + ab2
⇔ (c + a)(c2 – ca + a2) = b2(c + a)
⇔ c2 – ca + a2 = b2
⇔ c2 – ca + a2 = a2 + c2 – 2accosB
Mà: c = 2b cosA
Ta lại có a2 = b2 + c2 – 2bc cosA
⇔ a2 = b2 + c2 – 2bc. c/2b ⇔ a2 = b2 ⇔ a = b
Vậy ΔABC đều.
Câu 20:
Cho tam giác ABC có cạnh AB = 14, góc C = 1200, tổng hai cạnh còn lại là 16. Tính độ dài hai cạnh còn lại.
Chọn D.
Theo định lí cosin ta có:
AB2 = BC2 + AC2 – 2.BC.AC.cos
⇔ 196 = BC2 + AC2 – 2.BC.AC.cos1200
⇔ 196 = BC2 + AC2 + BC.AC (1)
Ta lại có: BC + AC = 16 ⇒ AC = 16 – BC thay vào (1), ta được:
196 = BC2 + (16 – BC)2 + BC(16 – BC)
⇔ BC2 – 16BC + 60 = 0
* Với BC = 10 ⇒ AC = 6
* Với BC = 6 ⇒ AC = 10
Vậy: BC = 10 và AC = 6 hoặc BC = 6 và AC = 10.
Câu 21:
Tính giá trị biểu thức P = sin300cos150 + sin1500.cos1650
Chọn B.
Hai góc 300 và 1500 bù nhau nên sin300 = sin1500
Hai góc 150 và 1650 bù nhau nên cos150 = -cos 1650.
Do đó P = sin300cos150+ sin1500.cos1650 = sin1500(-cos1650 + cos1650) = 0.
Câu 22:
Cho hai góc bù nhau α và β. Tính giá trị của biểu thức P= cosα.cosβ- sinα.sinβ.
Chọn C.
Hai góc α và β bù nhau nên sinα = sinβ và cosα = - cosβ.
Do đó P = cosα.cosβ- sinα.sinβ.
= -cos2α – sin2α = -1
Câu 23:
Cho tam giác ABC. Tính P = sinA. cos(B + C) + cos A.sin(B + C).
Chọn A.
Giả sử A = α; B + C = β.
Biểu thức trở thành P = sinα.cosβ - cosα.sinβ.
Trong tam giác ABC, có A + B + C = 1800 nên α + β = 1800.
Do hai góc α và β bù nhau nên sinα = sinβ và cosα = - cosβ.
Do đó, P = sinα.cosβ - cosα.sinβ = -sinα.cosα + cosα.cosβ = 0.
Câu 24:
Cho tam giác ABC. Tính P = cosA.cos( B + C) – sinA.sin(B + C).
Chọn C.
Giả sử A = α; B + C = β. Biểu thức trở thành P = cosα.cosβ - sinα.sinβ.
Trong tam giác ABC có A + B + C = 1800 nên α + β = 1800.
Do hai góc α và β bù nhau nên sinα = sinβ và cosα = - cosβ.
Do đó P = cosα.cosβ- sinα.sinβ = -cos2α - sin2α = -1.
Câu 25:
Cho biết 3cosα – sinα = 1; 00 < α < 900. Giá trị của tanα bằng:
Chọn A.
Ta có 3cosα – sinα = 1 nên 3cosα = sinα + 1
Suy ra: 9cos2α = sin2α + 2sinα + 1
Hay 10sin2α + 2sinα - 8 = 0
Do đó: sinα = -1 hoặc sinα = 0,8
+ sinα = -1 không thỏa mãn vì 00 < α < 900
+ sinα = 0,8 thì cosα = 0,6 và tan α = 0,8 : 0,6 = 4/3.