1000 câu hỏi lý thuyết trọng tâm môn Vật Lý lớp 12 có đáp án
-
309 lượt thi
-
544 câu hỏi
-
100 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vận tốc theo li độ trong dao động điều hòa có dạng
Câu 6:
Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của gia tốc theo li độ trong dao động điều hòa có dạng
Câu 9:
Nhận xét nào dưới đây về li độ của hai dao động điều hòa cùng pha là đúng?
Câu 13:
Trong dao động điều hòa, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến thiên tuần hoàn theo thời gian và có
Câu 18:
Một con lắc đơn có chiều dài l, dao động điều hòa tại một nơi có gia tốc rơi tự do g, với biên độ góc Khi đi qua vị trí có li độ góc , nó có vận tốc là $v.$ Khi đó, ta có biểu thức
Câu 20:
Đối với dao động cơ điều hòa của một chất điểm thì khi chất điểm đi qua vị trí biên thì nó có vận tốc
Câu 21:
Chu kì dao động con lắc lò xo tăng lên 2 lần khi (các thông số khác thay đổi)
Câu 23:
Khi tăng khối lượng vật nặng của con lắc đơn lên 2 lần mà giữ nguyên điều kiện khác thì
Câu 25:
Điều nào sau đây là đúng khi nói về động năng và thế năng của một vật khối lượng không đổi dao động điều hòa?
Câu 31:
Một con lắc lò xo đang dao động cưỡng bức. Biết tần số ngoại lực là f, tần số riêng của hệ là f0. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi
Câu 35:
Trong dao động điều hòa của một vật thì tập hợp ba đại lượng nào sau đây không đổi theo thời gian?
Câu 43:
Gọi k là độ cứng lò xo, T là chu kì dao động, f là tần số dao động. Khối lượng vật nặng trong con lắc lò xo
Đáp án D
Câu 44:
Xét các đại lượng đặc trưng cho dao động điều hòa là Đại lượng có giá trị xác định đối với một con lắc lò xo
Câu 46:
Khi nói về con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, nhận định nào sau đây sai?
Câu 48:
Con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số f, thế năng của con lắc sē biến thiên tuần hoàn với tần số
Câu 50:
Vật dao động điều hòa với biên độ A, có động năng bằng 3 thế năng khi vật có li độ
Câu 51:
Đáp án B
Câu 54:
Đáp án C
Câu 60:
Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A. Khi động năng của vật bằng hai lần thế năng của lỗ thì vật ở cách vị trí cân bằng một đoạn là
Câu 61:
Đáp án B
Câu 62:
Khi nói về dao động điều hòa của một vật (có chu kì T) thì phát biểu nào dưới đây là sai?
Câu 63:
Đáp án C
Câu 65:
Hai con lắc lò xo 1 và 2 có cùng khối lượng m của vật nặng, độ cứng của lò xo k1 < k2, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với cùng biên độ. Độ lớn của đại lượng nào sau đây của con lắc 1 luôn lớn hơn con lắc 2?
Câu 67:
Vận tốc của một dao động điều hòa lệch pha như thế nào so với gia tốc của nó?
Câu 68:
Trong dao động điều hòa, khi đi theo một chiều từ vị trí cân bằng đến vị trí biên thì vật chuyển động
Câu 70:
Vật dao động điều hòa có động năng biến thiên tuần hoàn với tần số f thì li độ biến thiên với chu kì
Câu 71:
Con lắc lò xo có độ cứng không đổi. Nếu thay đổi khối lượng của con lắc thì cần số dao động
Câu 74:
Trong dao động với biên độ A của con lắc lò xo được đặt nằm ngang, phát biểu nào sau đây là sai?
Câu 77:
Khi con lắc lò xo treo thẳng đứng chuyển động từ vị trí cân bằng lên vị trí cao nhất thì độ lớn của
Câu 79:
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, khi quả nặng chuyển động từ vị trí cao nhất tới vị trí thấp nhất thì
Câu 80:
Khảo sát một con lắc đang dao động điều hòa trên phương thẳng đứng. Tại thời điểm mà lực kéo về triệt tiêu thì đại lượng vật lí nào sau đây cũng triệt tiêu?
Câu 82:
Hình chiếu của một chất điểm chuyển động tròn đều trên một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo là một dao động điều hòa có tần số góc là và độ lớn vận tốc cực đại là vmax. Chuyển động tròn đều đó có
Câu 83:
Chỉ ra phát biểu sai về cộng hưởng cơ. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động
Câu 85:
Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A. Khi vật dao động qua li độ thì tỉ số động năng và thế năng của con lắc là
Câu 86:
Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A. Đại lượng vật lí nào sau đây không phụ thuộc vào biên độ A?
Câu 87:
Câu 88:
Khi một chất điểm dao động điều hòa trên phương xOx từ li độ x = - A đến vị trí x = + A thì
Câu 90:
Trong dao động điều hòa của con lắc đơn, cơ năng của con lắc có giá trị bằng
Câu 91:
Chọn cụm từ thích hợp điền vào các chỗ trống: “Dao động .... là dao động của một vật được duy trì với biên độ không đổi nhờ tác dụng của ....”
Câu 92:
Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là l1 và l2 . Chu kì dao động của chúng là T1 và T2 tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Cũng tại nơi đó con lắc đơn có chiều dài l = l1 + l2 dao động với chu kì T có giá trị
Câu 94:
Điều nào sau đây sai khi nói về năng lượng trong dao động điều hòa của một vật?
Câu 95:
Dấu hiệu nào sau đây để nhận biết chuyển động của một con lắc là dao động điều hòa?
Câu 102:
Đáp án A
Câu 103:
Đáp án C
Câu 104:
Chọn phát biểu đúng. Động năng của vật dao động điều hòa biến đổi theo thời gian
Đáp án D
Câu 106:
Chọn phát biểu đúng. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã
Đáp án C
Câu 107:
Chọn đáp án đúng. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có độ lệch pha Biên độ A của dao động tổng hợp có giá trị
Đáp án D
Câu 108:
Chọn phát biểu đúng. Một vật dao động điều hòa với tần số góc. Động năng của vật ấy
Đáp án B
Câu 110:
Chọn phát biểu đúng. Đối với cùng một hệ dao động thì ngoại lực trong dao động duy trì và trong dao động cưỡng bức cộng hưởng khác nhau vì
Đáp án D
Câu 111:
Xét dao động tổng hợp của hai dao động có cùng tần số và cùng phương dao động. Biên độ của dao động tổng hợp không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
Đáp án C
Câu 115:
Hãy chọn câu đúng? Một con lắc đơn dao động với biên độ góc nhỏ. Chu kì của con lắc không thay đổi khi
Đáp án D
Câu 116:
Trong mối liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều, cặp đại lượng nào dưới đây không tương ứng với nhau?
Đáp án D
Câu 119:
Phát biểu nào dưới đây sai? Hình chiếu của một chất điểm chuyển động tròn trên đường thẳng nằm trong mặt phẳng quȳ đạo là một dao động điều hòa có tần số góc và có độ lớn cực đại của vận tốc là vmax . Điều đó chứng tỏ
Đáp án B
Câu 121:
. Khi nói về dao động điều hòa của một vật thì phát biểu nào dưới đây là đúng?
Đáp án D
Câu 122:
Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng?
Đáp án A
Câu 123:
Điều nào sau đây sai khi nói về dao động của con lắc đơn với biên độ nhỏ?
Đáp án D
Câu 124:
Khi một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn có dạng Phát biểu nào sau đây sai?
Đáp án C
Câu 126:
Khi đến mỗi bến, xe buýt chỉ tạm dừng nên không tắt máy. Hành khách trên xe nhận thấy thân xe dao động. Đó là dao động
Đáp án C
Câu 128:
Dao động tổng hợp của hai dao động cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ, có biên độ bằng biên độ của mỗi dao động thành phần khi hai dao động thành phần
Đáp án D
Câu 131:
Đáp án A
Câu 132:
Khi một vật dao động điều hòa thì li độ, vận tốc và gia tốc của nó biến đổi điều hòa cùng
Đáp án A
Câu 133:
Đáp án B
Câu 134:
Đáp án B
Câu 136:
Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực ( F0 và f không đổi, t tính bằng s). Tần số dao động cưỡng bức của vật là
Đáp án A
Câu 137:
Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình Gia tốc của vật có biểu thức là
Đáp án C
Câu 138:
Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và lò xo nhẹ, đang dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang. Động năng của con lắc đạt giá trị cực tiểu khi
Đáp án D
Câu 139:
Một chất điểm dao động điều hòa trên đoạn thẳng AB. Khi qua vị trí cân bằng, vectơ vận tốc của chất điểm
Đáp án A
Câu 140:
Cho một vật dao động điều hòa với phương trình , giá trị cực tiểu của vận tốc là
Đáp án B
Câu 142:
Gia tốc của vật dao động điều hòa có độ lớn bằng nửa giá trị cực đại khi vật có
Đáp án B
Câu 143:
Đáp án D
Câu 145:
Đáp án C
Câu 147:
Đáp án C
Câu 150:
Đáp án B
Câu 151:
Treo con lắc đơn vào một điểm cố định tại nơi có gia tốc rơi tự do g, nếu tăng khối lượng của vật lên 2 lần thì tần số dao động của con lắc đơn
Đáp án C
Câu 153:
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ, đang dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang. Động năng của con lắc đạt giá trị cực tiểu khi
Đáp án A
Câu 154:
Khi một vật dao động điều hòa thì li độ, vận tốc và gia tốc trong dao động điều hòa cùng
Đáp án A
Câu 155:
Đáp án B
Câu 156:
Đáp án A
Câu 157:
Đáp án C
Câu 159:
Đáp án B
Câu 160:
Đáp án B
Câu 164:
Sóng cơ học lan truyền trong môi trường đàn hồi với tốc độ v không đổi, khi tăng tần số sóng lên 2 lần thì bước sóng
Đáp án D
Câu 168:
Kết luận nào sau đây là sai khi nói về tính chất của sự truyền sóng trong môi trường?
Đáp án D
Câu 174:
Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động
Đáp án D
Câu 176:
Phát biểu nào sau đây về hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng với hai nguồn không cùng pha là không đúng?
Đáp án A
Câu 177:
Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước của hai nguồn sóng A và B cùng tần số nhưng ngược pha, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu?
Đáp án C
Câu 178:
Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S1 và S2. Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha. Xem biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung trực của đoạn S1S2 sẽ
Đáp án A
Câu 179:
Đáp án B
Câu 184:
Một sóng cơ có tần số f = 1000Hz lan truyền trong không khí. Sóng đó được gọi là
Đáp án B
Câu 190:
Một sóng nước lan truyền trên bề mặt nước tới một vách chắn cố định, thẳng đứng và phản xạ trở lại. Sóng tới và sóng phản xạ
Đáp án C
Câu 191:
Để có sóng dừng trên sợi dây đàn hồi với hai đầu dây có một đầu cố định và một đầu tự do thì chiều dài của dây phải bằng
Đáp án D
Câu 201:
Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với nhau gọi là
Đáp án A
Câu 203:
Đáp án D
Câu 206:
Đáp án A
Câu 207:
Đáp án C
Câu 208:
Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động ngược pha trên cùng một phương truyền sóng là
Đáp án A
Câu 215:
Đáp án C
Câu 218:
Điều kiện để xảy ra hiện tượng giao thoa giữa 2 sóng là sự gặp nhau của
Đáp án D
Câu 219:
Trong sự giao thoa sóng trên mặt nước của hai nguồn kết hợp, cùng pha và cùng biên độ, những điểm đứng yên có hiệu khoảng cách từ điểm đó tới hai nguồn là
Đáp án B
Câu 220:
Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp. Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha. Xem biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm phụ thuộc mặt nước và nằm trên đường trung trực của đoạn S1S2 sẽ
Đáp án A
Câu 221:
Đáp án C
Câu 222:
Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước. Trên đoạn nối hai tâm sóng $A$ và $B$, khoảng cách giữa hai điểm liên tiếp có dao động với biên độ cực đại là
Đáp án B
Câu 224:
Để có sóng dừng xảy ra trên một sợi dây đàn hồi với hai đầu dây đều là nút sóng thì
Đáp án B
Câu 225:
Đáp án C
Câu 226:
Một khung dây phẳng quay đều quanh một trục vuông góc với đường sức từ của một cảm ứng từ trường đều B. Suất điện động trong khung có tần số phụ thuộc vào
Đáp án A
Câu 227:
Một mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm, mối quan hệ luôn thay đổi theo thời gian?
Đáp án B
Câu 228:
Đối với suất điện động xoay chiều hình sin, đại lượng nào sau đây luôn thay đổi theo thời gian?
Đáp án B
Câu 230:
Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không dùng giá trị hiệu dụng?
Đáp án C
Câu 231:
Trong đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều nào sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng?
Đáp án D
Câu 235:
Trong mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện áp giữa hai đầu cuộn dây có biểu thức thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức (A). Hỏi I và được xác định bằng hệ thức nào sau đây?
Đáp án D
Câu 237:
Đặt vào hai đầu điện trở thuần R một điện áp xoay chiều có biểu thức (V) thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức Hỏi I và được xác định bằng hệ thức nào sau đây?
Đáp án D
Câu 239:
Đáp án C
Câu 240:
Đáp án B
Câu 243:
Đáp án D
Câu 244:
Mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là .Cường độ dòng điện tức thời có biểu thức Các đại lượng I0 và a nhận giá trị nào sau đây?
Đáp án C
Câu 245:
Trong mạch điện xoay chiều RLC cộng hưởng thì kết luận nào sau đây là sai?
Đáp án C
Câu 246:
Cho một đoạn mạch không phân nhánh gồm điện trở thuần, một cuộn dây thuần cảm và một tụ điện. Khi xảy ra cộng hưởng điện trong đoạn mạch thì khẳng định nào sau đây là sai?
Đáp án D
Câu 247:
Phát biểu nào sau đây là không đúng? Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh có R, L xác định, khi thay đổi C xảy ra tình huống thì
Đáp án C
Câu 248:
Trong đoạn mạch mạch RLC mắc nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Nếu chỉ giảm tần số của điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trên mạch
Đáp án D
Câu 249:
Đáp án A
Câu 250:
Đáp án C
Câu 251:
Trong đoạn mạch xoay chiều, hệ số công suất bằng $0(\cos \varphi=0)$ khi
Đáp án B
Câu 256:
Máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực, số vòng dây của roto là n (vòng/phút) thì tần số dòng điện xác định là
Đáp án C
Câu 258:
Một khung dây phẳng nằm trong từ trường đều quay quanh một trục xx'. Trong khung xuất hiện suất điện động cảm ứng trong trường hợp nào sau đây?
Đáp án C
Câu 259:
Đáp án B
Câu 261:
Một mạch điện xoay chiều có u là điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch và i là cường độ dòng điện tức thời qua mạch. Chọn phát biểu đúng.
Đáp án A
Câu 264:
Đáp án A
Câu 265:
Đáp án C
Câu 266:
Vē đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cảm kháng ZL vào tần số của dòng điện xoay chiều qua cuộn dây ta được đường biểu diễn là
Đáp án B
Câu 267:
Vē đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của dung kháng ZC vào tần số của dòng điện xoay chiều qua tụ điện ta được đường biểu diễn là
Đáp án B
Câu 268:
Trong mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp với u và i là điện áp và cường độ tức thời. Chọn phát biểu đúng.
Đáp án A
Câu 269:
Một mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp với điện áp hai đầu đoạn mạch là u và cường độ qua mạch là i. Chọn phát biểu đúng.
Đáp án D
Câu 270:
Đáp án C
Câu 271:
Đáp án A
Câu 272:
Mắc mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp vào điện áp thì dòng điện qua mạch là (A). Kết luận nào sau đây đúng?
Đáp án C
Câu 273:
Cho hình vē là giản đồ véc tơ biểu diễn u và I của một mạch điện không phân nhánh R, L, C. Chọn kết luận đúng.
Đáp án A
Câu 274:
Đáp án B
Câu 275:
Đáp án B
Câu 277:
Mạch điện xoay chiều nào sau đây có hệ số công suất lớn nhất. Với R là điện trở thuần, L độ tự cảm, C điện dung thì
Đáp án A
Câu 284:
Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa người ta thường dùng cách nào sau đây để giảm hao phí?
Đáp án B
Câu 285:
Trong truyền tải điện năng đi xa. Gọi R là điện trở của đường dây, U là điện áp hiệu dụng ở nơi phát, P là công suất tải, là công suất hao phí trên đường dây. Chọn công thức đúng.
Đáp án A
Câu 286:
Một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm $L$ được mắc nối tiếp vào điện áp xoay chiều u có tần số f. Chọn phát biểu đúng.
Đáp án B
Câu 287:
Trong mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp có điện áp (V). Góc lệch pha giữa u và i không phụ thuộc vào
Đáp án B
Câu 289:
Đáp án B
Câu 290:
Tần số dao động riêng của một mạch dao động gồm cuộn cảm và tụ điện không phụ thuộc vào
Đáp án C
Câu 291:
Để tăng tần số dao động riêng của một mạch dao động gồm ống dây có độ tự cảm L, điện trở thuần không đáng kể và tụ điện C, chọn phương án đúng?
Đáp án D
Câu 292:
Điện tích của tụ điện ở một mạch dao động LC có tính chất nào sau đây là không đúng?
Đáp án A
Câu 294:
Trong mạch dao động LC đang có dao động điện từ tự do, những đại lượng biến thiên cùng pha là
Đáp án A
Câu 295:
Dao động điện từ trong mạch dao động LC với q là điện tích của tụ điện và i là cường độ qua L
Đáp án B
Câu 297:
Chọn phát biểu đúng khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động LC?
Đáp án A
Câu 298:
Ta có thể chọn cách nào sau đây để tăng chu kì dao động riêng của mạch dao động LC hiện lên hai lần là
Đáp án C
Câu 301:
Một mạch dao động đang thực hiện dao động tự do. Khi cường độ qua cuộn cảm bằng không thì
Đáp án D
Câu 302:
Trong mạch dao động LC đang có dao động điện từ tự do. Năng lượng từ trường bằng năng lượng của dao động khi
Đáp án A
Câu 303:
Mạch dao động đang thực hiện dao động điện từ tự do, tại thời điểm mà cường độ qua cuộn cảm có giá trị bằng thì
Đáp án B
Câu 307:
Trong mạch dao động LC có tần số dao động điện từ tự do là f. Năng lượng điện trường ở cuộn cảm L biến thiên tuần hoàn với tần số là
Đáp án A
Câu 308:
Một mạch dao động LC có điện trở thuần R=0. Tích điện cho tụ điện rồi cho mạch dao động, dao động trong mạch là
Đáp án A
Câu 316:
Trong các máy thu vô tuyến, mạch chọn sóng dựa vào hiện tượng nào để có thể thu được sóng vô tuyến cần thu?
Đáp án B
Câu 320:
Điện tích của một bản tụ điện trong một mạch dao động lí tưởng biến thiên theo thời gian theo hàm số Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch sē là với
Đáp án C
Câu 321:
Một mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện và cường độ dòng điện i trong cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian với
Đáp án C
Câu 322:
Một mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi mắc mạch song song thêm với tụ C ba tụ điện cùng điện dung C thì chu kì dao động riêng của mạch
Đáp án D
Câu 323:
Đáp án D
Câu 324:
Mạch dao động điện từ dao động tự do với tần số góc Biết điện tích cực đại trên tụ điện là q0. Cường độ dòng điện qua cuộn dây có giá trị cực đại là
Đáp án A
Câu 325:
Đáp án B
Câu 327:
Trong mạch dao động LC, hiệu điện thế giữa hai bản tụ và điện tích của tụ biến thiên điều hòa cùng tần số và
Đáp án B
Câu 328:
Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động riêng). Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U0 và I0. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là
Đáp án A
Câu 329:
Đáp án C
Câu 330:
Đáp án A
Câu 333:
Trong một mạch dao động điện từ LC, điện tích của tụ biến thiên theo hàm số Khi điện tích của tụ điện là q = Q0 /2 thì năng lượng từ trường
Đáp án C
Câu 334:
Nhận xét nào sau đây liên quan đến năng lượng điện từ của mạch dao động là sai?
Đáp án C
Câu 335:
Trong một mạch dao động điện từ LC, điện tích của một bản tụ biến thiên theo thời gian theo hàm số
Đáp án C
Câu 336:
Đáp án C
Câu 337:
Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích trên tụ điện biến thiên với chu kì T. Năng lượng điện trường ở tụ điện
Đáp án B
Câu 338:
Đáp án D
Câu 339:
Đáp án D
Câu 340:
Năng lượng điện trường trong tụ điện của một mạch dao động với chu kì T sē
Đáp án C
Câu 341:
Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường của mạch dao động LC lí tưởng là đại lượng
Đáp án C
Câu 349:
Trong điện từ trường, các véctơ cường độ điện trường và véctơ cảm ứng từ luôn
Đáp án C
Câu 350:
Trong các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không, sóng nào sau đây truyền được trong cả 4 môi trường?
Đáp án B
Câu 351:
Mạch dao động LC: Điện tích cực đại trên tụ là Q0, cường độ dòng điện qua mạch có giá trị cực đại là I0. Gọi c là vận tốc ánh sáng trong chân không, bước sóngmạch này thu được có biểu thức
Đáp án B
Câu 352:
Khi ánh sáng truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây KHÔNG thay đổi?
Đáp án D
Câu 354:
Chiếu một tia sáng qua lăng kính ta chỉ nhận được một tia ló. Vậy tia sáng chiếu là
Đáp án B
Câu 358:
Đáp án A
Câu 360:
Thực hiện thí nghiệm giao thoa với nguồn ánh sáng trắng ta quan sắt được kết quả là
Đáp án C
Câu 362:
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khoảng cách giữa hai nguồn kết hợp là a, khoảng cách từ nguồn tới màn là D, bước sóng ánh sáng là Khoảng vân i là
Đáp án D
Câu 363:
Trong thí nghiệm Y-âng, với i là khoảng vân, tại điểm M trên màn giao thoa cách vân trung tâm là x, tại M là vân tối khi (với )
Đáp án C
Câu 378:
Trong các loại bức xạ: hồng ngoại, tử ngoại, tia X, ánh sáng nhìn thấy. Bức xạ nào có tần số lớn nhất là
Đáp án C
Câu 379:
Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen có các đặc tính nào sau đây giống nhau:
(I) Bản chất là sóng điện từ.
(II) Tần số f.
(III) Vận tốc truyền trong chân không.
(IV) Vận tốc truyền trong các môi trường trong suốt.
Đáp án B
Câu 384:
Một ánh sáng đơn sắc truyền từ chân không có bước sóng vào một môi trường có chiết suất tuyệt đối n (đối với ánh sáng đỏ) thì bước sóng của ánh sáng đơn sắc đó trong môi trường này là
Đáp án A
Câu 385:
Đáp án B
Câu 386:
Cho ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì
Đáp án D
Câu 388:
Vận tốc của một ánh sáng đơn sắc truyền từ chân không vào một môi trường có chiết suất tuyệt đối n (đối với ánh sáng đó) sē
Đáp án A
Câu 391:
Khi nghiên cứu quang phổ của các chất, chất nào dưới đây khi bị nung nóng đến nhiệt độ cao thì không phát ra quang phổ liên tục?
Đáp án D
Câu 400:
Chiếu ánh sáng trắng do một nguồn nóng sáng phát ra vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng kính thì trên tấm kính ảnh (hoặc tấm kính mờ) của buồng ảnh sē thu được
Đáp án B
Câu 401:
Thí nghiệm có thể sử dụng để thực hiện đo bước sóng ánh sáng là thí nghiệm
Đáp án D
Câu 402:
Trong chân không, xét các tia: tia hồng ngoại, tia X và tia đơn sắc lục. Tia có bước sóng nhỏ nhất là
Đáp án C
Câu 403:
Trong các tia đơn sắc: đỏ, vàng, làm và tím thì tia nào truyền trong nước nhanh nhất?
Đáp án B
Câu 405:
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, chiếu ánh sáng trắng vào hai khe. Trên màn, quan sát thấy
Đáp án D
Câu 407:
Tia laze có tính đơn sắc cao. Chiếu chùm tia laze vào khe của máy quang phổ ta sē được gì?
Đáp án B
Câu 408:
Quang phổ thấy được của nguồn sáng nào sau đây có 4 vạch đỏ, lam, chàm, tím?
Đáp án D
Câu 409:
Bộ phận có tác dụng phân tích chùm sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc trong máy quang phổ lăng kính là gì?
Đáp án B
Câu 412:
Với f1, f2, f3 lần lượt là tần số của tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia gamma (tia) thì
Đáp án C
Câu 413:
Trong việc chiếu và chụp ảnh nội tạng bằng tia X, người ta phải hết sức tránh tác dụng nào dưới đây?
Đáp án D
Câu 418:
Một chùm sáng đơn sắc tác dụng lên bề mặt một kim loại và làm bứt các electron ra khỏi kim loại này. Giả sử mỗi photon trong chùm sáng chiếu tới kim loại làm bật ra các electron. Nếu tăng cường độ chùm sáng đó lên ba lần thì
Đáp án D
Câu 420:
Chiếu ánh sáng vào một tấm kim loại thì thấy có electron bị bật ra. Đó là hiện tượng
Đáp án C
Câu 423:
Trong hiện tượng quang điện ngoài, khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào catot của tế bào quang điện thì electron sē
Đáp án A
Câu 428:
Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu lục khi được kích thích phát sáng. Khi chiếu vào chất đó ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì nó sē phát quang?
Đáp án C
Câu 432:
Gọi năng lượng của photon ánh sáng đỏ, ánh sáng lục, ánh sáng tím lần lượt là thì
Đáp án A
Câu 436:
Trong thí nghiệm Hecxơ: chiếu một chùm sáng phát ra từ một hồ quang vào một tấm kēm thì thấy các electron bật ra khỏi tấm kim loại. Khi chắn chùm sáng hồ quang bằng tấm thủy tinh dày thì thấy không có electron bật ra nữa, điều này chứng tỏ
Đáp án B
Câu 437:
Để gây ra hiện tượng quang điện, bức xạ rọi vào kim loại phải thỏa mãn điều kiện nào sau đây?
Đáp án C
Câu 442:
Đoạn mạch điện gồm quang điện trở nối tiếp bóng đèn. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp một chiều không đổi. Chiếu vào quang trở ánh sáng có bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện trong của chất bán dẫn làm quang trở. Độ sáng của đèn
Đáp án D
Câu 443:
Ánh sáng phát quang của một chất có bước sóng. Để chất này phát quang thì ánh sáng kích thích phải
Đáp án D
Câu 446:
Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng
Đáp án B
Câu 449:
Chiếu ánh sáng do một nguồn hồ quang phát ra lên một bản kēm trung hòa điện đặt trên một giá cách điện thì
Đáp án A
Câu 451:
Trong thí nghiệm về hiện tượng quang điện với tế bào quang điện. Muốn tăng cường độ dòng quang điện bão hòa ta phải
Đáp án C
Câu 452:
Trong thí nghiệm về hiện tượng quang điện với tế bào quang điện. Khi ta tắng tần số của ánh sáng kích thích thì
Đáp án C
Câu 453:
Đáp án D
Câu 454:
Trong thí nghiệm về hiện tượng quang điện với tế bào quang điện. Cho giới hạn quang điện của Na là Khi chiếu ánh sáng trắng vào Na thì hiện tượng quang điện xảy ra vì ánh sáng đỏ có là
Đáp án B
Câu 463:
Trong thí nghiệm hiện tượng quang điện với tế bào quang điện, ánh sáng chiếu có . Nếu ta tăng cường độ ánh sáng chiếu lên 2 lần thì
Đáp án A
Câu 466:
Trong hiện tượng quang dẫn khi chiếu ánh sáng thích hợp vào chất bán dẫn thì
Đáp án C
Câu 473:
Chất lỏng fluorexin phát ra ánh sáng lục Bức xạ nào sau đây có thể dùng để kích thích cho fluorexin phát sáng?
Đáp án D
Câu 474:
Một số chất phát quang có thể phát ra ánh sáng lam. Hỏi có thể dùng ánh sáng đơn sắc nào dưới đây để kích thích cho nó phát sáng?
Đáp án D
Câu 487:
Xét các nguyên tử sau đây nguyên tử nào là đồng vị? (I):; (II):; (III):; (IV):
Đáp án A
Câu 503:
Trong các loại phóng xạ thì phóng xạ nào cho hạt nhân con có số proton tăng lên so với hạt nhân mẹ?
Đáp án C
Câu 504:
Trong các loại phóng xạ thì phóng xạ nào cho hạt nhân con có số nuclon bằng với hạt nhân mẹ?
Đáp án D
Câu 511:
Khẳng định nào sau đây về phản ứng nhiệt hạch và phân hạch là không đúng?
Đáp án C
Câu 519:
Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclon của hạt nhân X lớn hơn số nuclon của hạt nhân Y thì
Đáp án A
Câu 534:
Đáp án A
Câu 535:
Đáp án A
Câu 539:
Khẳng định nào sau đây về phản ứng nhiệt hạch và phân hạch là không đúng?
Đáp án C