TÌM CHẤT
-
6509 lượt thi
-
52 câu hỏi
-
52 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 4:
Ba chất hữu cơ X, Y, Z mạch hở có cùng công thức phân tử C2H4O2 và có tính chất sau :
- X tác dụng được với Na2CO3 giải phóng CO2.
- Y tác dụng được với Na và có phản ứng tráng gương.
- Z tác dụng được với dung dịch NaOH, không tác dụng được với Na.
Các chất X, Y, Z là :
X, Y, Z có công thức phân tử là C2H4O2.
X tác dụng được với Na2CO3 giải phóng CO2, suy ra X là axit CH3COOH.
Y tác dụng được với Na và có phản ứng tráng gương, suy ra Y có đồng thời 2 nhóm chức là –CHO và –OH. Y có công thức là HOCH2CHO.
Z tác dụng được với dung dịch NaOH, không tác dụng được với Na, suy ra Z là este có công thức là HCOOCH3.
Câu 5:
Bốn chất hữu cơ đơn chức có công thức phân tử : CH2O, CH2O2, C2H4O2, C2H6O chúng thuộc các dãy đồng đẳng khác nhau, trong đó có hai chất tác dụng Na sinh ra H2. Hai chất đó có công thức phân tử là
Bốn chất đơn chức CH2O, CH2O2, C2H4O2, C2H6O thuộc các dãy đồng đẳng khác nhau. Suy ra công thức cấu tạo tương ứng của chúng là HCHO, HCOOH, HCOOCH3, C2H5OH hoặc CH3OCH3.
Vì HCHO và HCOOCH3 không có phản ứng với Na và trong 4 chất có 2 chất phản ứng với Na nên C2H6O có công thức cấu tạo là C2H5OH.
Vậy hai chất có khả năng phản ứng với Na là CH2O2, C2H6O
Câu 6:
Chất X có công thức phân tử C6H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH, thu được chất Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc, thu được đimetyl ete. Chất Y phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được chất T. Cho T phản ứng với HBr, thu được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau. Phát biểu nào sau đây đúng?
Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc, thu được đimetyl ete. Suy ra Z là CH3OH.
Thủy phân 1 mol C6H8O4 trong dung dịch NaOH, thu chất chất Y và 2 mol CH3OH. Suy ra C6H8O4 là este hai chức, phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol là 1 : 2. Theo bảo toàn nguyên tố ta thấy Y là NaOOC – CH = CH – COONa hoặc CH2=C(COONa)2.
Theo giả thiết thì T là HOOC – CH = CH – COOH hoặc CH2=C(COOH)2. Vì T phản ứng với HBr cho hai sản phẩm là đồng phân của nhau nên T phải là CH2=C(COOH)2. Chất X là CH2=C(COOCH3)2.
Vậy phát biểu đúng là : “Chất T không có đồng phân hình học”.
Các phát biểu còn lại đều sai. Vì :
Chất X chỉ phản ứng được với H2 (to, Ni) theo tỉ lệ mol là 1 : 1.
Chất Y có công thức phân tử là C4H2O4Na2.
CH3OH không làm mất màu nước brom.
Câu 7:
Ba chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O2 và có các tính chất: X, Y, Z đều phản ứng được với dung dịch NaOH; X, Z đều không có khả năng tác dụng với kim loại Na; khi đun nóng chất X với dung dịch H2SO4 loãng thì trong số các sản phẩm thu được, có một chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Các chất X, Y, Z lần lượt là
Đáp án C
Câu 8:
Cho tất cả các đồng phân mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với Na, NaOH, CH3OH (ở điều kiện thích hợp). Số phản ứng xảy ra là:
Đáp án A
Câu 9:
Cho 7,5 gam hợp chất hữu cơ X (M < 90) mạch hở phản ứng hoàn toàn với 4,6 gam kim loại Na, thu được 11,975 gam chất rắn khan. Số lượng hợp chất hữu cơ X thỏa mãn là
Đáp án C
Câu 10:
Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H6O4. X tác dụng với NaOH trong dung dịch theo tỉ lệ mol 1 : 2, tạo ra muối của axit no Y và ancol Z. Dẫn Z qua CuO nung nóng thu được anđehit T có phản ứng tráng bạc, tạo ra Ag theo tỉ lệ mol 1 : 4. Biết Y không có đồng phân nào khác. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Đáp án C
Câu 13:
Hợp chất X có công thức C8H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):
(a) X + 2NaOH ® X1 + X2 + H2O (b) X1 + H2SO4® X3 + Na2SO4
(c) nX3 + nX4 ® nilon-6,6 + 2nH2O (d) 2X2 + X3® X5 + 2H2O
Phân tử khối của X5 là
Từ (b) và (c), suy ra X3 là axit ađipic,
X1 là NaOOC(CH2)4COONa.
Áp dụng bảo toàn nguyên tố cho phản ứng (a),
suy ra X2 là C2H5OH và X là
HOOC(CH2)4COOC2H5.
Từ (d) suy ra X5 là C2H5OOC(CH2)4COOC2H5
và M(X5) =202 .Phương trình phản ứng minh họa :
Câu 15:
Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) trong đó oxi chiếm 50% về khối lượng.
Từ chất X thực hiện chuyển hoá sau:
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Đáp án C
Câu 16:
Cho sơ đồ phản ứng :
(1) X + O2 axit cacboxylic Y1
(2) X + H2 ancol Y2
(3) Y1 + Y2 Y3 + H2O
Biết Y3 có công thức phân tử C6H10O2. Tên gọi của X là :
Đáp án B
Câu 18:
Cho sơ đồ chuyển hoá sau :
C3H4O2 + NaOH ® X + Y
X + H2SO4 loãng ® Z + T
Biết Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Hai chất Y, Z tương ứng là :
Đáp án D
Câu 19:
Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C5H10O. Chất X không phản ứng với Na, thỏa mãn sơ đồ chuyển hóa sau:
Este có mùi chuối chín
Tên của X là
Đáp án A
Câu 20:
Cho sơ đồ các phản ứng:
X + NaOH (dung dịch) Y + Z (1)
Y + NaOH (rắn) T + P (2)
T Q + H2 (3)
Q + H2O Z (4)
Trong sơ đồ trên, X và Z lần lượt là
Đáp án D
Câu 21:
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
(a) C3H4O2 + NaOH X + Y
(b) X + H2SO4 (loãng) Z + T
(c) Z + dung dịch AgNO3/NH3 (dư) E + Ag + NH4NO3
(d) Y + dung dịch AgNO3/NH3 (dư) F + Ag +NH4NO3
Chất E và chất F theo thứ tự là
Đáp án A
Câu 22:
Cho các chuyển hoá sau :
(1) X + H2O Y
(2) Y + H2 Sobitol
(3) Y + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O Amoni gluconat + 2Ag + NH4NO3
(4) Y E + Z
(5) Z + H2O X + G
X, Y và Z lần lượt là :
Đáp án C
Câu 24:
Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH3NH2, NH3, C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin) và các tính chất được ghi trong bảng sau:
Nhận xét nào sau đây đúng?
T có nhiệt độ sôi thấp nhất nên T là NH3. Vậy kết luận T là C6H5NH2, X là NH3 không đúng.
Nếu Y là C6H5OH thì pH của dung dịch này phải nhỏ hơn 7 do phenol có tính axit. Vậy kết luận Y là C6H5OH không đúng. Suy ra kết luận đúng là : Z là CH3NH2.
Câu 25:
Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch nước : X, Y, Z, T và Q
Các chất X, Y, Z, T và Q lần lượt là
Theo kết quả thí nghiệm và đáp án, ta thấy : X có thể là phenol; Y là glucozơ; Z là glixerol; T là ancol etylic; Q là anđehit fomic.
Câu 26:
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
Theo kết quả thí nghiệm và đáp án, ta thấy : X là hồ tinh bột; Y là lòng trắng trứng; Z là glucozơ; T là anilin.
Câu 27:
Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH3COOH, CH3OH, CH3CHO, HCOOH và các tính chất được ghi trong bảng sau:
Chuyển hóa nào sau đây không thực hiện được bằng 1 phản ứng trực tiếp?
Đáp án C
Câu 28:
Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và độ tan trong nước của ba chất hữu cơ X, Y, Z được trình bày trong bảng sau:
Các chất X, Y, Z lần lượt là
Đáp án A
Câu 29:
Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: HCOOH; CH3COOH; HCl; C6H5OH (phenol) và pH của các dung dịch trên được ghi trong bảng sau:
Nhận xét nào sau đây đúng
Đáp án D
Câu 30:
Có các chất lỏng X, Y, Z, T, E trong số các chất: benzen, ancol etylic, axit axetic, dung dịch glucozơ, nước? Biết kết quả của những thí nghiệm như sau:
Các chất lỏng X, Y, Z, T, E lần lượt là
Đáp án A
Câu 31:
Cho hợp chất hữu cơ X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thu được sản phẩm Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH đều sinh ra chất khí vô cơ. X là
Đáp án D
Câu 32:
Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C2H4O2. Chất X phản ứng được với kim loại Na và tham gia phản ứng tráng bạc. Chất Y phản ứng được với kim loại Na và hoà tan được CaCO3. Công thức của X, Y lần lượt là:
Đáp án A
Câu 33:
Cho 3 chất X,Y, Z vào 3 ống nghiệm chứa sẵn Cu(OH)2 trong NaOH lắc đều và quan sát thì thấy: Chất X thấy xuất hiện màu tím, chất Y thì Cu(OH)2 tan và có màu xanh nhạt, chất Z thì Cu(OH)2 tan và có màu xanh thẫm. X, Y, Z lần lượt là :
Đáp án B
Câu 34:
Một chất hữu cơ X có công thức C3H9O2N. Cho X phản ứng với dung dịch NaOH đun nhẹ, thu được muối Y và khí Z làm xanh giấy quì tím ẩm. Cho Y tác dụng với NaOH rắn, nung nóng có CaO làm xúc tác thu được metan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
Đáp án A
Câu 35:
Ba hợp chất hữu cơ X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H4O2. X và Y đều tham gia phản ứng tráng bạc; X, Z có phản ứng cộng hợp Br2; Z tác dụng với NaHCO3. Công thức cấu tạo của X, Y, Z lần lượt là
Đáp án C
Câu 39:
X1, X2, X3 là ba chất hữu cơ có phân tử khối tăng dần. Khi cho cùng số mol mỗi chất tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thì đều thu được Ag và muối Y, Z. Biết rằng:
(a) Lượng Ag sinh ra từ X1 gấp hai lần lượng Ag sinh ra từ X2 hoặc X3.
(b) Y tác dụng với dung dịch NaOH hoặc HCl đều tạo khí vô cơ.
Các chất X1, X2, X3 lần lượt là
X1, X2, X3 lần lượt là HCHO, HCOOH, HCOONH4. Y là (NH4)2CO3.
Câu 40:
Ba hợp chất hữu cơ X, Y, Z mạch hở ( đều chứa C, H, O) và có cùng số phân tử khối là 60. Cả 3 chất đều có phản ứng với Na giải phóng khí H2. Khi oxi hóa X có xúc tác thích hợp tạo ra X1 có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Y tác dụng với NaOH còn Z có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y, Z lần lượt là :
Theo giả thiết suy ra X,Y,Z lần lượt là :
CH3CH2CH2OH; CH3COOH; HOCH2CHO
Câu 41:
Hợp chất X có công thức phân tử C6H8O6. X phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 3 và phản ứng với AgNO3/NH3 theo tỉ lệ mol 1 : 6. X không phản ứng với NaHCO3. Có các kết luận sau:
(1) X có chứa liên kết ba đầu mạch.
(2) X có chứa nhóm chức axit cacboxylic.
(3) X có chứa nhóm chức este.
(4) X có nhóm chức anđehit.
(5) X là hợp chất đa chức.
Số kết luận đúng về X là
Từ giả thiết suy ra X là (HCOO)3C3H5. Vậy có 2 ý đúng là (3), (5).
Câu 42:
Chất X là một loại thuốc cảm có công thức phân tử C9H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH thu được 1 mol chất Y, 1 mol chất Z và 2 mol H2O. Nung Y với hỗn hợp CaO/NaOH thu được parafin đơn giản nhất. Chất Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được hợp chất hữu cơ tạp chức T không có khả năng tráng gương. Có các phát biểu sau:
(a) Chất X phản ứng với NaOH (t°) theo tỉ lệ mol 1 : 2.
(b) Chất Y có tính axit mạnh hơn H2CO3.
(c) Chất Z có công thức phân tử C7H4O4Na2.
(d) Chất T không tác dụng với CH3COOH nhưng có phản ứng với CH3OH (H2SO4 đặc, to).
Số phát biểu đúng là
Từ giả thiết suy ra X là CH3COOC6H4COOH. Vậy có 1 phát biểu đúng là (d).
Câu 45:
Cho sơ đồ phản ứng:
Nhận xét nào về các chất X,Y và T trong sơ đồ trên là đúng
Từ sơ đồ suy ra X là C2H5OH; Y là C2H4; T là C2H4(OH)2; C6H10O4 là (CH3COO)2C2H4.
Vậy nhận xét “Chất T phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường” là đúng.
Câu 46:
Cho sơ đồ sau:
(1) X + H2 Y
(2) X + O2 Z
(3) Y + Z C4H4O4 + 2H2O
Các chất Y, Z là
Từ sơ đồ suy ra : C4H4O4 là (COOCH2)2. X là (CHO)2; Y là (CH2OH)2; Z là (COOH)2.
Câu 48:
Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH3COOH, C6H5COOH (axit benzoic), C2H5COOH, HCOOH và giá trị nhiệt độ sôi được ghi trong bảng sau:
Nhận xét nào sau đây là đúng ?
Đáp án A
Câu 49:
Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch nước: X, Y, Z, E, F
Các chất X, Y, Z, E, F lần lượt
Đáp án A
Câu 50:
Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T ở dạng dung dịch với dung môi nước:
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
Đáp án B