120 câu trắc nghiệm Hàm số từ đề thi đại học có đáp án (P2)
-
6139 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho bất phương trình . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình trên nghiệm đúng .
Chọn D
Câu 3:
Cho hàm số y = f(x). Hàm số y = f'(x) có bảng biến thiên như sau
Bất phương trình đúng với mọi khi và chỉ khi
Chọn C
Câu 4:
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau
Bất phương trình có nghiệm trên khoảng (-1;2) khi và chỉ khi
Chọn D
Câu 5:
Cho hàm số y = f(x) thỏa mãn f(-2) = -2, f(2) = 2 và có bảng biến thiên như hình bên
Có bao nhiêu số tự nhiên m thỏa mãn bất phương trình có nghiệm thuộc đoạn [-1;1]?
Chọn C
Câu 6:
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình đúng với mọi . Tổng giá trị của tất cả các phần tử thuộc S bằng
Nhận xét: Nếu x = 1 không là nghiệm của phương trình (1) thì x = 1 là nghiệm đơn của phương trình f(x) = 0 nên f(x) đổi dấu khi qua nghiệm x = 1.
Chọn C
Câu 7:
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm liên tục trên R và đồ thị hàm số y = f'(x) như hình vẽ. Bất phương trình có nghiệm trên khi và chỉ khi
Chọn A
Câu 8:
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình đúng với mọi . Tổng giá trị của tất cả các phần tử thuộc S bằng
Chọn C
Câu 9:
Cho hàm số . Biết rằng đồ thị hàm số có một điểm cực trị là M(1;-1) và nhận I(0;1) làm tâm đối xứng. Giá trị y(2) là:
Chọn D
Câu 10:
Giá trị thực của tham số m để hàm số đạt cực tiểu tại x = -1 thuộc khoảng nào dưới đây?
Chọn A
Câu 11:
Cho hàm số . Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số có đúng 3 điểm cực trị?
Câu 12:
Cho hàm số với m là tham số thực. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số đạt cực trị tại hai điểm thỏa .
Chọn D
Câu 13:
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị cách đều gốc tọa độ. Tổng các giá trị tuyệt đối của tất cả các phần tử thuộc S là
Vậy tổng các giá trị tuyệt đối của tất cả các phần tử thuộc S là 1.
Chọn C
Câu 14:
Cho hàm số , trong đó . Có bao nhiêu cặp (p;q) sao cho khoảng cách giữa hai điểm cực trị của đồ thị hàm số trên bằng ?
Chọn A
Câu 15:
Gọi là giá trị của tham số m để đường thẳng đi qua điểm cực đại và cực tiểu của đồ thị hàm số cắt đường tròn tâm I(1;0), bán kính bằng tại hai điểm phân biệt A, B sao cho diện tích tam giác IAB đạt giá trị lớn nhất. Mệnh đề nào sau đây đúng:
Chọn C
Câu 16:
Gọi là giá trị của m thỏa mãn đồ thị hàm số có hai điểm cực trị A, B sao cho đường thẳng AB đi qua điểm I(1;-3). Khẳng định nào sau đây là đúng?
Chọn D
Câu 17:
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số có hai điểm cực trị là độ dài hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông có cạnh huyền bằng .
Chọn A
Câu 18:
Cho hàm số . Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m sao cho đồ thị của hàm số đã cho có cực đại và cực tiểu, đồng thời đường thẳng cùng phương với trục hoành qua điểm cực đại tạo với đồ thị một hình phẳng có diện tích bằng là
Chọn A
Câu 19:
Cho hai hàm số và . Giả sử đồ thị hàm số f(x) có ba điểm cực trị là A, B, C và đồ thị hàm số g(x) có ba điểm cực trị là M, N, P. Có bao nhiêu giá trị của tham số m để hai tam giác ABC và MNP đồng dạng với nhau?
Chọn A
Câu 21:
Gọi (P) là đường parabol đi qua ba điểm cực trị của đồ thị hàm số và A, B là giao điểm của (P) với trục hoành. Khi AB = 2, mệnh đề nào dưới đây đúng?
Đáp án D.
Câu 22:
Cho hàm số với m là tham số thực. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số có 5 điểm cực trị?
Hàm số với f(x) là hàm đa thức bậc 3 có 5 điểm cực trị khi và chỉ khi hàm số f(x) có hai cực trị và đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt.
Mặt khác, f(x) là hàm số bậc 3 nên khi đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt thì hàm số đồng thời cũng có hai cực trị. Do đó ta chỉ cần tìm điều kiện để phương trình f(x) = 0 có 3 nghiệm phân biệt.
Chọn D