120 câu trắc nghiệm Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng nâng cao (P2)
-
18824 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
25 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Lập phương trình đường thẳng đi qua điểm M( 5; -3) và cắt hai trục tọa độ tại hai điểm A và B sao cho M là trung điểm của AB.
Đáp án A
Do A và B lần lượt nằm trên trục Ox, Oy nên tọa độ của chứng có dạng :
A( xA ; 0) và B ( 0 ; yB)
Ta có M là trung điểm của AB nên :
Suy ra phương trình đường thẳng AB là :
Hay 3x- 5y- 30 =0
Câu 2:
Cho Tam giác ABC có A( 4; -2) . Đường cao BH: 2x + y – 4= 0 và đường cao CK: x- y-3= 0. Viết phương trình đường cao kẻ từ đỉnh A.
Đáp án A
Gọi AI là đường cao kẻ từ đỉnh A của tam giác. Gọi M là trực tâm của tam giác ABC
Khi đó tọa độ điểm M thỏa mãn hệ phương trình
Hay 4x+ 5y – 6= 0
Câu 3:
Cho tam giác ABC biết trực tâm H (1; 1) và phương trình cạnh AB: 5x- 2y+ 6=0, phương trình cạnh AC: 4x+ 7y -21= 0. Phương trình cạnh BC là:
Đáp án :D
+Ta có hai đường thẳng AB và AC cắt nhau tại A nên tọa độ điểm A là nghiệm hệ phương trình:
+Ta có BH vuông góc với AC nên đường thẳng BH qua H(1;1) và nhận vecto làm VTCP và làm VTPT. Suy ra phương trình đường thẳng BH là:
7( x-1) – 4( y-1) =0
=> 7x- 4y -3= 0
+ ta có AB và BH cắt nhau tại B nên tọa độ điểm B là nghiệm hệ phương trình:
+Phương trình BC nhận là VTPT và qua
Suy ra phương trình (BC) :
Hay x-2y-14= 0 .
Câu 4:
Cho tam giác ABC có A( 1; -2), đường cao CH: x-y+1= 0, đường phân giác trong BN: 2x+ y + 5= 0. Tọa độ điểm B là:
Đáp án C
+Ta có AB và CH vuông góc với nhau nên đường thẳng AB nhận làm VTCP và làm VTPT.
Đường thẳng AB nhận (1 ; 1) làm VTPT và đi qua điểm A( 1 ; -2) nên có phương trình là :
1( x-1) + 1( y+ 2) =0 hay x+ y+ 1= 0
+ Mà 2 đường thăng AB và BN cắt nhau tại B nên Toạ độ B là nghiệm hệ phương trình
Vậy tọa độ điểm B( -4 ; 3) .
Câu 5:
Có mấy đường thẳng đi qua điểm M( 2; -3) và cắt hai trục tọa độ tại hai điểm A và B sao cho tam giác OAB vuông cân.
Đáp án A
Gọi điểm A(a; 0) và B( 0; b)
+ Phương trình đoạn chắn (AB):
+Do tam giác OAB vuông cân tại O nên do đó a= b hoặc a= -b.
+ TH1:b= a
Khi đó (*) trở thành: hay x+ y= a
Mà M( 2; -3) thuộc AB nên 2-3= a hay a= -1; b= -1
Khi đó phương trình đường thẳng AB là: x+ y+ 1 = 0 .
+ TH2: b= -a
Khi đó (*) trở thành: hay x- y= a
Mà M( 2; -3) thuộc AB nên 2+ 3= a hay a= 5; b= -5
Khi đó phương trình đường thẳng AB là: x- y- 5= 0
Câu 6:
Hai đường thẳng d1: mx+ y= m+ 1 và d2: x+ my= 2 song song khi và chỉ khi:
Đáp án C
+ Để 2 đường thẳng đã cho song song với nhau thì:
Mà nếu m2= 1 hay m = ± 1
+ Khi m= 1 ta có: khi đó 2 đường thẳng đã cho trùng nhau ( loại ).
+ Khi m= -1 ta có: khi đó 2 đường thẳng đã cho song song với nhau.
Câu 7:
Cho 3 đường thẳng d1 : 2x+ y -1= 0 ; d2 : x+ 2y+1= 0 và d3 : mx-y-7= 0 Để ba đường thẳng này đồng qui thì m bằng ?
Đáp án B
+Giao điểm của d1 và d2 là nghiệm của hệ:
Vậy 2 đường thẳng d1 và d2 tại A( 1 ; -1) .
+Để 3 đường thẳng đã cho đồng quy thì d3 phải đi qua điểm A nên tọa độ A thỏa phương trình d3
Suy ra : m+ 1-7= 0 hay m= 6.
Câu 8:
Cho 4 điểm A(0; -2) ; B( -1; 0) ; C( 0; -4) và D( -2; 0) . Tìm tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng AB và CD.
Đáp án D
+ Đường thẳng AB có vectơ chỉ phương là và đường thẳng CD có vectơ chỉ phương là .
Do đó cùng phương và A, B, C, D không có ba điểm nào thẳng hàng nên AB và CD không có giao điểm.
Câu 9:
Xác định vị trí tương đối của 2 đường thẳng:
Đáp án B
+Ta có đường thẳng (a) có vtcp và đường thẳng (b) có vtcp
+Ta thấy: không cùng phương và
nên 2 đường thẳng đó cắt nhau nhưng không vuông góc
Câu 10:
Tìm điểm M trên trục hoành sao cho nó cách đều hai đường thẳng: (a) : 3x+ 2y -6= 0 và ( b) : 3x+ 2y + 6= 0 ?
Đáp án B
Do M nằm trên trục hoành nên tọa độ điểm M( x; 0)
Khi đó:
và
Để điểm M cách đều 2 đường thẳng đã cho thì:
Suy ra:
Suy ra : 3x- 6= - (3x+ 6)
Do đó: x= 0.
Vậy tọa độ điểm M cần tìm là (0; 0)
Câu 11:
Cho hai điểm A( 2; -1) ; B( 1; -1) và C(1; 5). Khi đó diện tích tam giác ABC là:
Đáp án C
+Ta có: nên AB= 1
+ Ta viết phương trình đường thẳng AB .
Đi qua điểm A( 2; -1) nhận làm VTCP nên nhận làm VTPT
Suy ra: 0( x-2)+ 1( y+1) = 0 hay y + 1= 0.
Khoảng cách từ điểm C đến đường thẳng AB là:
+ Diện tích của tam giác ABC là:
Câu 12:
Cho hai điểm A(1; 2) và B( 4; 6).Hỏi có mấy điểm M trên trục tung sao cho diện tích tam giác MAB bằng 1 ?
Đáp án C
+ Ta có: và AB= 5.
Do điểm M nằm trên trục tung nên tọa độ điểm M có dạng M(0; y)
+Khi đó diện tích tam giác MAB là
Thay số 1= 1/2.5.d( M; AB) nên
+ Viết phương trình đường thẳng AB: đi qua A( 1; 2) và nhận làm VTCP nên nhận làm VTPT.
Suy ra phương trình tổng quát: 4( x-1)- 3( y-2) =0
Hay 4x- 3y+ 2= 0
+ ta có:
+ TH1: nếu -3y+ 2= 2 thì y= 0 và M( 0;0)
+ TH2: Nếu -3y+ 2= -2 thì y=4/3 và M( 0; 4/3).
Câu 13:
Tìm tọa độ điểm M trên trục hoành và cách đều hai đường thẳng: (a) : 3x-2y-6= 0 và (b) : 3x- 2y+ 3 =0 .
Đáp án B
Do điểm M nằm trên trục hoành nên M( x; 0)
Khoảng cách từ M đến mỗi đường thẳng lần lượt là:
Theo bài ra ta có: d( M; a) = d( M; b) nên
Do đó:
Sut ra 3x- 6= -3x-3 nên x= 1/2
Vậy điểm M ( 1/2; 0)
Câu 14:
Phương trình của đường thẳng qua A( 2; 5) và cách B( 5; 1) một khoảng bằng 3 là:
Đáp án C
Đường thẳng ( d) đi qua A( 2; 5) và nhận vecto làm VTPT có phương trình:
a( x- 2)+ b( y- 5) =0 hay ax+ by -2a- 5b= 0.
Khi đó:
Suy ra : - 24ab+ 7b2= 0
Nên b= 0 hoặc 7b= 24a
+ nếu b= 0; chọn a= 1 thì đường thẳng ( d) có phương trình là: x= 2.
+ Nếu 7b= 24a thì chọn a= 7 và b= 24 thì đường thẳng ( d) là 7x+ 24y – 134= 0
Câu 15:
Cho đường thẳng d: x- 2y + 2=0.Viết phương trình các đường thẳng song song với d và cách d một đoạn bằng là:
Đáp án A
Gọi ∆ là đường thẳng song song với d thỏa ,mãn đầu bài
Do ∆ song song với đường thẳng d nên đường thẳng ∆ có dạng:
∆: x- 2y+ c= 0
Theo giả thiết:
Suy ra:c= 7 hoặc c= -3
Vậy có 2 đường thẳng thỏa mãn là : x- 2y+ 7 =0 và x- 2y – 3= 0
Câu 16:
Cho hai điểm A(3; -1) và B( 0;3) Tìm tọa độ điểm M trên trục Ox sao cho khoảng cách từ M đến đường thẳng AB bằng AB?
Đáp án D
Ta gọi M(a ; 0)
Đường thẳng AB qua B(0 ; 3) và nhận làm VTCP và làm VTPT nên có pt :
4(x-0) + 3( y-3) =0 hay 4x + 3y -9= 0 và AB= 5.
Vậy có hai điểm M() và M thỏa mãn yêu cầu đầu bài.
Câu 17:
Cho điểm M(1;2) và đường thẳng d: 2x+ y- 5= 0. Toạ độ của điểm đối xứng với điểm M qua d là:
Đáp án A
Ta thấy:
Gọi H( a; b) là hình chiếu của điểm M lên đường thẳng d.
Ta có đường thẳng d có vtpt:
Suy ra là vectơ chỉ phương của đường thẳng d.
Do đó:
Gọi M’(x; y) đối xứng với M qua đường thẳng d. Khi đó ; H là trung điểm của MM’
Ta có:
Vậy tọa độ điểm đối xứng với M qua d là:
Câu 18:
Cho đường thẳng d: 2x-3y +3=0 và M (8;2) .Tọa độ của điểm M’ đối xứng với M qua d là:
Đáp án C
+phương trình ∆ đi qua M (8; 2) và vuông góc với d là:
3 (x-8) +2(y-2) =0 hay 3x+2y -28= 0.
+ Gọi
+ Khi đó H là trung điểm của đoạn MM’. Áp dụng công thức trung điểm ta suy ra
Vậy M’( 4;8) .
Câu 19:
Toạ độ hình chiếu của M(4; 1) trên đường thẳng ∆: x-2y +4= 0 là:
Đáp án C
Đường thẳng ∆ có 1 VTPT
Gọi H( 2t-4; t) là hình chiếu của M trên đường thẳng ∆ thì: và cùng phương khi và chỉ khi
Câu 20:
Tìm hình chiếu của A( 3; - 4) lên đường thẳng:
Đáp án C
Lấy điểm H( 2+ 2t ; -1-t) thuộc d. Ta có:
Vectơ chỉ phương của d là:
Do H là hình chiếu của A trên
Hay : 2( 2t-1) – 1( - t+ 3) =0
Nên t=1
Với t= 1 ta có H( 4 ; -2) .
Vậy hình chiếu của A trên d là H( 4 ; -2) .
Câu 21:
Cho hai đường thẳng d1 : x+ 2y -1 = 0 và d2 : x- 3y +3 = 0. Phương trình đường thẳng d đối xứng với d1 qua là:
Đáp án D
Gọi I là giao điểm của hai đường thẳng d1; d2 . Tọa độ điểm I là nghiệm của hệ:
Lấy điểm . Đường thẳng qua M và vuông góc với d2 có phương trình: 3x + y-3= 0
Gọi suy ra tọa độ điểm H là nghiệm của hệ:
Lấy điểm N đối xứng với M qua , khi đó:
Do d đối xứng với qua nên N thuộc d.
Khi đó là VTCP của d nên d nhận là VTPT
Phương trình đường thẳng d đi qua và nhận có dạng:
hay 2x-y + 2= 0
Câu 22:
Cho hai đường thẳng d : x+ 2y -1= 0 và d’ : x- 2y -1= 0. Câu nào sau đây đúng ?
Đáp án B
Đường thẳng d cắt trục Ox tại A( 1; 0) và A d’.
Lấy điểm:
Gọi N là điểm đối xứng với M qua Ox
Khi đó
Thay tọa độ điểm N vào phương trình d', ta được:
Nên .
Do đó d và d' đối xứng với nhau qua Ox.
Câu 23:
Cho đường thẳng và điểm M( 3;3) .Tọa độ hình chiếu vuông góc của M trên đường thẳng là:
Đáp án B
Gọi H là hình chiếu của M trên ∆.
Ta có: H thuộc ∆ nên H( 1+ 3t ; -2t),
Đường thẳng có vectơ chỉ phương là:
Ta có nên 3( -2 + 3t) -2( -3-2t) = 0
13t= 0 nên t= 0.
Khi đó; H( 1; 0)
Câu 24:
Cho điểm A(-1; 2) và đường thẳng .Tìm điểm M sao cho AM ngắn nhất.
Đáp án A
Điểm M( t-2; -t- 3) thuộc ∆.
Có MA2= (t-1) 2+ (-t-5) 2= 2t2+ 8t +26= 2( t2+ 4t +4)+18=2(t+2)2+ 18 18 với mọi t.
Do đó suy ra
Vậy khi t= -2 . Khi đó M( -4; -1)
Câu 25:
Tìm điểm A’ đối xứng với A( 3; -4) qua đường thẳng:
Đáp án B
+ Lấy điểm H( 2+ 2t; -1- t ) thuộc d là hình chiếu của A trên d. Ta có:
Vectơ chỉ phương của d là
+ Do H là hình chiếu của A trên d
Hay 2( 2t -1) – 1( -t+3) = 0 suy ra t= 1
+Với t= 1 ta có H( 4; -2)
+ điểm A’ đối xứng với A( 3; -4) qua đường thẳng d nên H là trung điểm của AA’
Suy ra tọa độ A’( 5; 0) .