- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
- Đề số 37
- Đề số 38
- Đề số 39
- Đề số 40
- Đề số 41
- Đề số 42
- Đề số 43
- Đề số 44
- Đề số 45
Bài tập vận dụng Hóa hữu cơ có đáp án (Đề 11)
-
1659 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Quá trình cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hoặc tương tự nhau (monome) tạo thành phân tử lớn (polime) được gọi là phản ứng
Đáp án: B
HD: Phản ứng trùng hợp là quá trình cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hoặc tương tự nhau (monome) tạo thành phân tử lớn (polime).
Câu 2:
Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
Đáp án: B
Giải: Vì isopren trong CTCT chứa nối đôi C=C.
=> Isopren có khả năng tham gia phản ứng trùng hợpCâu 3:
Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là
Đáp án: B
HD: Điều kiện chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là chứa liên kết bội hoặc vòng kém bền.
=> đáp án thỏa mān là do chứa nối đôi C = C.
Câu 6:
Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thường là ) được gọi là phản ứng
Đáp án: D
Quá trình trên gọi là phản ứng trùng ngưng.
Câu 7:
Cặp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng?
Đáp án: B
Giải: Vì phản ứng giữa buta - 1,3 - đien và stiren là phản ứng đồng trùng hợp.
=> Không phải phản ứng trùng ngưngCâu 9:
Cho các polime sau: poli(metyl metacrylat), polistiren, nilon-7, polietilen, nilon-6,6, poliacrilonitrin. Số polime được tạo thành từ phản ứng trùng hợp là
Đáp án: B
Giải: Trừ nilon-7 và nilon-6,6.