CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
-
4367 lượt thi
-
31 câu hỏi
-
31 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 6:
Cho dãy các kim loại: Fe, K, Cs, Ca, Al, Na. Số kim loại kiềm trong dãy là:
Đáp án A
Câu 7:
Cho dãy các kim loại: Li, Na, Al, Ca, K, Rb. Số kim loại kiềm trong dãy là:
Đáp án D
Câu 8:
Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là 1s22s22p63s23p1. Số hiệu nguyên tử của X là
Đáp án C
Câu 10:
Cho biết số hiệu nguyên tử của X là 13. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là
Đáp án C
Cấu hình electron của 13X là 1s22s22p63s23p1.
Câu 11:
Cấu hình electron của nguyên tử một nguyên tố là: 1s22s22p63s23p64s2. Nguyên tố đó là:
Đáp án A
Ta có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s2.
=> số electron = 20 (Ca).
Câu 12:
Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 3s2. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là
Đáp án A
Từ giả thiết suy ra X có cấu hình electron là 1s22s22p63s2. Suy ra X có 12 electron, số hiệu nguyên tử của X là 12.
Câu 13:
Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 3s1. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là
Đáp án A
X: ...3s1 => Cấu hình này đầy đủ là: 1s22s22p63s1 => Z = 11.
Câu 14:
Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là 1s22s22p63s23p1. Số hạt mang điện trong hạt nhân của X là
Đáp án C
+ Hạt nhân gồm:
+ Nguyên tố trung hòa về điện nên số proton = số electron.
+ Ta có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p1 => số proton = số electron = 13.
Câu 15:
Nguyên tố hóa học thuộc khối nguyên tố p là
Đáp án D
+ Nguyên tố s là nguyên tố có electron cuối cùng điền vào phân lớp s.
+ Nguyên tố p là nguyên tố có electron cuối cùng điền vào phân lớp p.
+ Nguyên tố d là nguyên tố có electron cuối cùng điền vào phân lớp d.
+ Nguyên tố f là nguyên tố có electron cuối cùng điền vào phân lớp f.
+ 26Fe: 1s22s22p63s23p63d64s2 => nguyên tố d.
+ 11Na: 1s22s22p63s1 => nguyên tố s.
+ 20Ca: 1s22s22p63s23p64s2 => nguyên tố s.
+ 17Cl: 1s22s22p63s23p5 => nguyên tố p.
Câu 16:
Nguyên tử X có cấu hình electron 1s22s22p63s1. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:
Đáp án B
+ Vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn:
- Số thứ tự của ô nguyên tố = số Z = số proton = số electron
- Số thứ tự của chu kỳ = số lớp electron
- Đối với nguyên tố s, p (nhóm A): STT của nhóm = Số electron ngoài cùng
- Đối với nguyên tố d (nhóm B): STT của nhóm = Số electron trên phân lớp (n - 1)dxnsy.
+ Đặc điểm số electron ngoài cùng:
- Nguyên tử có từ 1 - 3e ngoài cùng là kim loại, trừ H, B: phi kim, He: Khí hiếm
- Nguyên tử có từ 5 - 7e ngoài cùng là phi kim
- Nguyên tử có từ 8e ngoài cùng là khí hiểm (khí trơ)
- Nguyên tử có từ 4e ngoài cùng có thể là kim loại hoặc phi kim
+ Với X: 1s22s22p63s1 => Vị trí của X là: ô 11; chu kỳ 3; nhóm IA; là kim loại.
Câu 18:
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố Fe (Z = 26) thuộc nhóm
Đáp án C
Câu 19:
Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau:
(X): 1s22s22p6 (Y): 1s22s22p63s2
(Z): 1s22s22p3 (T): 1s22s22p63s23p3
Điều khẳng định nào sau đây là đúng?
Đáp án C
Câu 20:
Cho các nguyên tố với số hiệu nguyên tử sau: X (Z = 1); Y (Z = 7); E (Z = 12); T (Z = 19). Dãy gồm các nguyên tố kim loại là:
Đáp án C
Nguyên tử kim loại thường có ít electron ở lớp ngoài cùng.
Mặt khác, số electron trên các phân lớp của các nguyên tử là :
X : 1; Y : 2/5; Z : 2/8/2; T : 2/8/8/1.
Suy ra E, T là kim loại. X có 1 electron ngoài cùng nhưng đó là H (phi kim).
Câu 21:
Cho số hiệu nguyên tử của: Al (Z = 13); Be (Z = 4); Ca (Z = 20); Cr (Z = 24); Fe (Z = 26); Cu (Z = 29). Số nguyên tố kim loại nhóm B (kim loại chuyển tiếp) trong dãy trên là
Đáp án D
+ Kim loại chuyển tiếp là kim loại có electron cuối cùng điền vào phân lớp d, f.
=> có 3 kim loại chuyển tiếp là Cr, Fe, Cu.
Câu 22:
Cấu hình nguyên tử của nguyên tố M là: 1s22s22p63s23p1. Số hạt mang điện trong hạt nhân của M3+ là
Đáp án B
+ Khi nguyển tử nhận hay nhường e thì điện tích hạt nhân không thay đổi => số p của M3+ = số p của M = 13.
Câu 23:
Ion Xn+ có cấu hình electron là 1s22s22p6, X là nguyên tố thuộc nhóm A. Số nguyên tố hóa học thỏa mãn với điều kiện trên là:
Đáp án A
Câu 24:
Biết Fe có Z = 26. Cấu hình electron nào là của ion Fe2+?
Đáp án B
+ Đối với kim loại có cấu hình electron (n - 1)dxnsy, khi tham gia phản ứng sẽ nhường electron ở ns trước sau đó (n - 1)d.
Câu 26:
Cấu hình electron của ion X2+ là 1s²2s²2p63s²3p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố X thuộc
Đáp án D
Câu 27:
Mức năng lượng cao nhất trong cấu hình electron của ion kim loại R3+ là 3d3. Vị trí của nguyên tố R trong bảng hệ thống tuần hoàn là
Đáp án A
Câu 28:
Phát biểu nào sau đây sai ? Trong nhóm kim loại kiềm, theo chiều từ Li đến Cs:
Đáp án A
Giải thích : Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, số lớp electron tăng nên sức hút của hạt nhân với các electron giảm. Do đó, độ âm điện giảm dần.
Câu 29:
Crom có số hiệu nguyên tử Z=24. Cấu hình electron nào sau đây không đúng?
Đáp án B