IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Hóa học 13 đề lý thuyết hóa vô cơ cực hay có lời giải

13 đề lý thuyết hóa vô cơ cực hay có lời giải

ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG CỦA KIM LOẠI

  • 4556 lượt thi

  • 41 câu hỏi

  • 41 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Trong công nghiệp, Mg được điều chế bằng cách nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 4:

Thành phần chính của quặng boxit là

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 6:

Để sản xuất nhôm trong công nghiệp người ta thường:

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 9:

Để điều chế kim loại K người ta dùng phương pháp 

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 11:

Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là:

Xem đáp án

Đáp án A

Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử cation kim loại :

Có một số phương pháp dùng để điều chế kim loại : Nhiệt luyện; thủy luyện; điện phân.


Câu 12:

Dãy gồm các kim loại được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện:

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp nhiệt luyện thường sử dụng để điều chế một số kim loại hoạt động trung bình và yếu như Fe, Cr, Cu...

Nguyên tắc của phương pháp này là dùng các chất khử mạnh như H2, COAl để khử các oxit của kim loại Fe, Cu, Cr...


Câu 13:

Ở nhiệt độ cao, khí H2 khử được oxit nào sau đây ?

Xem đáp án

Đáp án D

H2 khử được CuO theo phương trình :


Câu 14:

Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnOMgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là:

Xem đáp án

Đáp án D

H2 khử được các oxit kim loại từ Zn trở về cuối dãy, suy ra :

 


Câu 15:

Hai oxit nào sau đây đều bị khử bởi CO ở nhiệt độ cao ?

Xem đáp án

Đáp án D

CO khử được FeO và CuO theo phương trình :


Câu 16:

Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp X gồm FeO, CuO và MgO nung nóng, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn Y. Thành phần chất rắn Y là:

Xem đáp án

Đáp án D

H2 khử được các oxit kim loại từ Zn trở về cuối dãy, suy ra :

 


Câu 17:

Cho luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp X gồm: Al2O3, ZnO, Fe2O3CuO nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y gồm:

Xem đáp án

Đáp án D

CO khử được các oxit kim loại từ Zn trở về cuối dãy nên chất rắn Y gồm Al2O3, Zn, Fe, Cu.


Câu 18:

Cho các kim loại: Al, Cu, Zn, Mg, Fe, Ca, Ni. Số kim loại có thể điều chế bằng cách dùng CO khử oxit tương ứng ở nhiệt độ cao là

Xem đáp án

Đáp án B

4 kim loại được điều chế bằng cách dùng CO khử oxit của nó là  Cu, Zn, Mg, Ni.


Câu 19:

Trong các kim loại Cu; Ag; Na; K và Ba, số kim loại điều chế được bằng phương pháp thủy luyện là:

Xem đáp án

Đáp án A

2 kim loại được điều chế bằng phương pháp thủy luyện là Cu; Ag.


Câu 20:

Phương pháp thủy luyện thường dùng để điều chế

Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp thủy luyện thường dùng để điều chế kim loại có tính khử yếu.


Câu 22:

Trong công nghiệp, kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ được điều chế bằng phương pháp

Xem đáp án

Đáp án B

Kim loại kiềm và kiềm thổ có tính khử mạnh, ngược lại cation của chúng có tính oxi hóa rất yếu. Vì thế phải dùng phương pháp điện phân nóng chảy để điều chế chúng.


Câu 23:

Phương pháp chung để điều chế các kim loại Na, Ca, Al trong công nghiệp là

Xem đáp án

Đáp án D

Na, Ca, Al là những kim loại có tính khử mạnh, ngược lại cation của chúng có tính oxi hóa rất yếu. Vì thế phải dùng phương pháp điện phân nóng chảy để điều chế chúng.


Câu 24:

Khi điện phân CaCl2 nóng chảy (điện cực trơ), tại cực dương xảy ra

Xem đáp án

Đáp án D

Khi điện phân CaCl2 nóng chảy (điện cực trơ), tại cực dương xảy ra sự khử ion Cl-. Bản chất phản ứng :


Câu 25:

Khi điện phân nóng chảy NaCl (điện cực trơ), tại catot xảy ra

Xem đáp án

Đáp án D

Khi điện phân nóng chảy NaCl (điện cực trơ), tại catot xảy ra sự khử ion Na+. Bản chất phản ứng :


Câu 26:

Trường hợp nào sau đây thu được kim loại natri

Xem đáp án

Đáp án C

Điện phân nóng chảy NaCl sẽ thu được Na. Phương trình phản ứng :


Câu 27:

Trong công nghiệp, kim loại Al được sản xuất bằng phương pháp

Xem đáp án

Đáp án B

Phương trình phản ứng :


Câu 28:

Criolit (còn gọi là băng thạch) có công thức phân tử Na3AlF6, được thêm vào Al2O3 trong quá trình điện phân Al2O3 nóng chảy để sản xuất nhôm. Criolit không có tác dụng nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D

Criolit không có tác dụng “bảo vệ điện cực khỏi bị ăn mòn”.


Câu 29:

Cho dãy các kim loại sau: Al, Na, Fe, Cu, Zn, Ag, Mg. Các kim loại trong dãy trên chỉ có thể được điều chế theo phương pháp điện phân nóng chảy các hợp chất là

Xem đáp án

Đáp án B

Các kim loại chỉ có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy là Al, Na, Mg.


Câu 30:

Dãy các kim loại đều có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là

Xem đáp án

Đáp án B

Các kim loại đều có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là Fe, Cu, Ag. 


Câu 31:

Trong các kim loại : Na; Fe; Cu; Ag; Al. Có bao nhiêu kim loại chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân ?

Xem đáp án

Đáp án A

Có 2 kim loại chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân là Na, Al.


Câu 32:

Ứng dụng không phải của kim loại kiềm là

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 33:

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 34:

Khi điện phân dung dịch nào sau đây tại catot xảy ra quá trình khử nước?

Xem đáp án

Đáp án C

Anion NO3- không bị khử nên khi điện phân dung dịch AgNO3 ở catot nước bị khử. Bản chất phản ứng :


Câu 35:

Khi điện phân dung dịch hỗn hợp CuNO32; AgNO3, điều khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

Anion NO3- không bị khử nên khi điện phân dung dịch hỗn hợp CuNO32, AgNO3 ở catot nước bị khử.


Câu 36:

Kim loại M có thể điều chế được bằng phương pháp thủy luyện, nhiệt điện, điện phân, M là ?

Xem đáp án

Đáp án B

Cu là kim loại có thể điều chế bằng phương pháp thủy luyện, nhiệt luyện, điện phân. Ví dụ :


Câu 38:

Phản ứng điện phân dung dịch CuCl2 (với điện cực trơ) và phản ứng ăn mòn điện hoá xảy ra khi nhúng hợp kim Zn – Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm giống nhau là:

Xem đáp án

Đáp án C

Bản chất quá trình điện phân dung dịch CuCl2 :

 

Bản chất của quá trình ăn mòn điện hoá xảy ra khi nhúng hợp kim ZnCu vào dung dịch HCl là :

 

Vậy điểm giống nhau là ở cực dương đều thoát khí.


Câu 39:

Cách nào sau đây không điều chế được NaOH?

Xem đáp án

Đáp án A

Cách không điều chế được NaOH là : “Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn xốp”. Giải thích :


Câu 40:

Để điều chế NaOH trong công nghiệp, phương pháp nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

Điều chế NaOH bằng phương pháp điện phân dung dịch NaOH có màng ngăn. Phương trình phản ứng :


Câu 41:

Để điều chế FeOH2 trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành như sau: Đun sôi dung dịch NaOH sau đó cho nhanh dung dịch FeCl2 vào dung dịch NaOH này. Mục đích chính của việc đun sôi dung dịch NaOH là?

Xem đáp án

Đáp án B

Để điều chế FeOH2 trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành đun sôi dung dịch NaOH sau đó cho nhanh dung dịch FeCl2 vào dung dịch NaOH này. Mục đích chính của việc đun sôi dung dịch NaOH là : Đẩy hết oxi hòa tan, tránh việc oxi hòa tan oxi hóa Fe(II) lên Fe(III).


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Các bài thi hot trong chương