Chủ nhật, 22/12/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Hóa học 13 đề lý thuyết hóa vô cơ cực hay có lời giải

13 đề lý thuyết hóa vô cơ cực hay có lời giải

TÍNH CHẤT CỦA HỢP CHẤT KIM LOẠI

  • 4545 lượt thi

  • 56 câu hỏi

  • 56 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tính bazơ của các hiđroxit được xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải là

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 6:

Dãy gồm các chất không tác dụng với dung dịch NaOH

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 7:

Hai chất nào sau đây đều là hiđroxit lưỡng tính?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 8:

Các hợp chất của crom có tính chất lưỡng tính là

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 10:

Hiện tượng xảy ra khi sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch BaOH2 là:

Xem đáp án

Đáp án B

Hiện tượng xảy ra khi sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch BaOH2 là: ban đầu tạo kết tủa trắng, sau đó tan dần. Phương trình phản ứng :


Câu 11:

Cho phương trình hóa học phản ứng oxi hóa hợp chất Fe(II) bằng oxi không khí :

Kết luận nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

Sự thay đổi số oxi hóa :

Vậy kết luận đúng là: FeOH2 là chất khử, O2 là chất oxi hoá.


Câu 12:

Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH loãng, vừa phản ứng với dung dịch HCl?

Xem đáp án

Đáp án C

Chất vừa phản ứng với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HClCrOH3. Phương trình phản ứng :


Câu 13:

Hòa tan hỗn hợp hai khí CO2NO2 vào dung dịch KOH dư, thu được hỗn hợp các muối là

Xem đáp án

Đáp án B

Các muối thu được khi sục CO2, NO2 vào dung dịch KOH dư là K2CO3, KNO3, KNO2. Phương trình phản ứng :


Câu 14:

Một mẩu khí thải có chứa CO2 ,NO2 , N2SO2 được sục vào dung dịch CaOH2 dư. Trong bốn khí đó, số khí bị hấp thụ là

Xem đáp án

Đáp án A

Số khí bị hấp thụ vào dung dịch CaOH2 dư là 3, đó là CO2, NO2SO2. Phương trình phản ứng :


Câu 15:

Dung dịch NaOH loãng tác dụng được với tất cả các chất thuộc dãy nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A

Dung dịch NaOH loãng tác dụng được với tất cả các chất : Al2O3, CO2, dung dịch NaHCO3, dung dịch ZnCl2, NO2. Phương trình phản ứng :


Câu 16:

Oxit nào sau đây là oxit axit?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 18:

Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 20:

Oxit nào sau đây là oxit axit?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 22:

Cho phương trình hóa học của hai phản ứng sau:

Hai phản ứng trên chứng tỏ FeO là chất

Xem đáp án

Đáp án D

Sự thay đổi số oxi hóa của Fe trong 2 phản ứng là :

Suy ra FeO vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.


Câu 23:

Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH loãng, vừa phản ứng với dung dịch HCl loãng :

Xem đáp án

Đáp án C

Chất vừa phản ứng với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HClCr2O3. Phương trình phản ứng :


Câu 24:

Oxit bị oxi hóa khi phản ứng với dung dịch HNO3 loãng là

Xem đáp án

Đáp án B

Oxit bị oxi hóa khi phản ứng với dung dịch HNO3 loãng là FeO, vì số oxi hóa của Fe trong FeO là +2 (chưa cực đại).


Câu 25:

Phát biểu nào sau đây không đúng:

Xem đáp án

Đáp án A

Phát biểu không đúng là : “Do CrOH3 là hiđroxit lưỡng tính nên Cr tác dụng được với dung dịch NaOH đặc”. Thực tế Cr không tác dụng được với dung dịch kiềm dù là dung dịch loãng hay đặc.

Các phát biểu còn lại đều đúng.


Câu 26:

Phát biểu nào sau đây không đúng:

Xem đáp án

Đáp án D

Phát biểu không đúng là : “Do CrOH3 là hiđroxit lưỡng tính nên Cr tác dụng được với dung dịch NaOH đặc”. Thực tế, kim loại Cr không tan trong dung dịch kiềm.

Các phát biểu còn lại đều đúng.


Câu 28:

Dung dịch AlCl3 không tác dụng với

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 30:

Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CaHCO32 thấy:

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 33:

Nhiệt phân muối nào sau đây thu được kim loại?

Xem đáp án

Đáp án B

Muối bị nhiệt phân thu được kim loại là AgNO3.

Phương trình phản ứng :


Câu 34:

Khi nhiệt phân, dãy muối nitrat đều cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nitơ đioxit và khí oxi là

Xem đáp án

Đáp án A

Các muối bị nhiệt phân đều thu được oxit kim loại, nitơ đioxit và khí O2CuNO32; FeNO32; MgNO32. Phương trình phản ứng :


Câu 35:

Dung dịch H2S không phản ứng với chất hoặc dung dịch nào sau đây ở điều kiện thường?

Xem đáp án

Đáp án C

Dung dịch H2S không phản ứng được với dung dịch FeSO4 vì không thỏa mãn một trong hai điều kiện là có kết tủa hoặc axit sinh ra phải yếu hơn axit ban đầu.


Câu 36:

Cặp chất có xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là:

Xem đáp án

Đáp án A

Bản chất phản ứng : 


Câu 37:

Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ:

Xem đáp án

Đáp án C

Phương trình phản ứng : 

Màu của dung dịch biến đổi từ vàng chanh sang da cam.


Câu 38:

Cho vào ống nghiệm một vài tinh thể K2Cr2O7, sau đó thêm tiếp khoảng 1ml nước và lắc đều để K2Cr2O7 tan hết, thu được dung dịch X. Thêm vài giọt dung dịch KOH vào dung dịch X, thu được dung dịch Y. Màu sắc của dung dịch X và Y lần lượt là :

Xem đáp án

Đáp án D

Phương trình phản ứng : 

Màu của dung dịch X, Y lần lượt là da cam và vàng chanh.


Câu 39:

Dung dịch nào dưới đây tác dụng được với NaHCO3?

Xem đáp án

Đáp án C

Dung dịch tác dụng được với NaHCO3NaOH. Phương trình phản ứng :


Câu 41:

Cho các dung dịch: HCl, NaOH, NH3, KCl. Số dung dịch phản ứng được với AlCl3

Xem đáp án

Đáp án D

Hai chất tác dụng được với dung dịch AlCl3 là NaOH và NH3. Phương trình phản ứng :


Câu 42:

Khi nhỏ từ từ dung dịch AlCl33 cho tới dư vào dung dịch NaOH và lắc đều thì

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 43:

Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch natri aluminat đến dư thì

Xem đáp án

Đáp án C

Phương trình phản ứng :


Câu 44:

Dãy gồm các chất đều tác dụng được với FeNO32 là:

Xem đáp án

Đáp án B

Dãy gồm các chất đều tác dụng được với FeNO32 là: AgNO3, Br2, NH3, HCl.

Phương trình phản ứng :


Câu 45:

Để bảo quản dung dịch FeSO4 trong phòng thí nghiệm, người ta cần thêm vào dung dịch hoá chất nào dưới đây ?

Xem đáp án

Đáp án A

Giải thích :


Câu 47:

Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào mỗi dung dịch sau: FeCl3, CaHCO32, CrCl3, AlCl3, MgSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được kết tủa là

Xem đáp án

Đáp án A

Số trường hợp thu được kết tủa là 3, phương trình phản ứng :

Hai trường hợp còn lại lúc đầu tạo thành kết tủa sau đó kết tủa tan hết.


Câu 48:

Cho dãy các chất: FeNO32; CuCl2; MgCO3; BaSO4. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH

Xem đáp án

Đáp án A

Có 2 chất phản ứng được với dung dịch NaOHFeNO32; CuCl2.


Câu 49:

Lần lượt cho một mẫu Ba và các dung dịch K2SO4, NaHCO3, HNO3, NH4Cl. Có bao nhiêu trường hợp xuất hiện kết tủa?

Xem đáp án

Đáp án C

Có 2 trường hợp xuất hiện kết tủa là K2SO4, NaHCO3. Giải thích :


Câu 50:

Cho dung dịch BaHCO32 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2 CaNO32, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, CaOH2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là 

Xem đáp án

Đáp án A

Số trường hợp tạo ra kết tủa là 6, đó là các chất NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, CaOH2, H2SO4.


Câu 51:

Cho dãy các chất: NH4Cl, NH42SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch BaOH2 tạo thành kết tủa là

Xem đáp án

Đáp án C

Số chất phản ứng với lượng dư dung dịch BaOH2 tạo thành kết tủa là 3, đó là NH42SO4, MgCl2, FeCl2.

Đối với NH4Cl phản ứng chỉ tạo khí; AlCl3 lúc đầu tạo kết tủa sau đó kết tủa tan; NaCl không phản ứng.


Câu 54:

Cho các chất: Zn, Cl2, NaOH, NaCl, Cu, HCl, NH3, AgNO3. Số chất tác dụng được với dung dịch FeNO32 là 

Xem đáp án

Đáp án C

Có 6 chất tác dụng với dung dịch FeNO32Zn, Cl2, NaOH, HCl, NH3, AgNO3.

Bản chất phản ứng của b  và HCl là :


Câu 56:

Cho các kim loại Fe, Mg, Cu và các dung dịch muối AgNO3, CuCl2,  FeNO32. Trong số các chất đã cho, số cặp chất có thể tác dụng với nhau là

Xem đáp án

Đáp án B

Ký hiệu các kim loại và dung dịch là :

Số cặp chất phản ứng với nhau là 8, đó là :


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Các bài thi hot trong chương