TỔNG HỢP KIẾN THỨC VỀ KIM LOẠI VÀ HỢP CHẤT
-
4552 lượt thi
-
101 câu hỏi
-
101 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 7:
Phát biểu sai là
Đáp án A
Giải thích : Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, sức hút của hạt nhân với các electron tăng dần. Do đó, tính phi kim tăng, tính kim loại giảm.
Câu 8:
Nhận xét nào sau đây không đúng về bảng tuần hoàn Menđêlêep.
Đáp án B
Giải thích : Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, số lớp electron tăng nên sức hút của hạt nhân với các electron giảm. Do đó, độ âm điện giảm dần.
Câu 9:
Phát biểu nào sau đây là sai?
Đáp án C
Giải thích :
+ Trong bảng tuần hoàn, mỗi chu kì (trừ chu kì 1) bắt đầu bằng một kim loại kiềm và kết thúc bằng một khí hiếm.
+ Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, sức hút của hạt nhân với các electron tăng dần. Do đó, bán kính nguyên tử giảm dần.
Suy ra trong một chu kì, bán kính của nguyên tử kim loại lớn hơn bán kính nguyên tử phi kim.
Câu 10:
Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử thì:
Đáp án D
Giải thích : Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, số lớp electron tăng nên sức hút của hạt nhân với các electron giảm. Do đó, bán kính nguyên tử tăng dần; tính kim loại tăng, tính phi kim giảm.
Câu 11:
Khí X là một chất khí gần như trơ ở nhiệt độ thường, được sinh ra khi thổi amoniac qua bột CuO. Vị trí của nguyên tố X trong bảng hệ thống tuần hoàn:
Đáp án A
Theo giả thiết, suy ra khí X là :
Nguyên tố N có số hiệu nguyên tử Z = 7 nên cấu hình electron là :
Câu 12:
Mô tả nào dưới đây không phù hợp với nhôm?
Đáp án D
Giải thích :
Al có số hiệu nguyên tử là 13 nên cấu hình electron là :
Câu 13:
Nhận định nào dưới đây là sai?
Đáp án D
Giải thích : Lưỡng tính là những hợp chất vừa có tính axit vừa có tính bazơ.
Câu 14:
Phát biểu nào sau đây là đúng ?
Đáp án A
Giải thích :
Trong các kim loại kiềm thổ, chỉ có , , phản ứng được với ở nhiệt độ thường.
Các kim loại kiềm thổ có cấu tạo mạng tinh thể khác nhau nên nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy của chúng biến đổi không theo quy luật như đối với kim loại kiềm.
có thể khử được trong , vì thế không thể dùng để dập tắt đám cháy nhôm. Phương trình phản ứng :
Câu 15:
Khi nói về kim loại kiềm, phát biểu nào sau đây là sai ?
Đáp án C
Giải thích : Theo chiều Z tăng, số lớp electron tăng nên bán kính nguyên tử tăng, sức hút của hạt nhân với các electron giảm. Do đó từ Li đến Cs tính kim loại tăng dần và như thế khả năng phản ứng với nước cũng tăng dần.
Câu 16:
Chọn phát biểu sai ?
Đáp án A
Giải thích : Kim loại kiềm là những kim loại hoạt động rất mạnh, vì thế trong tự nhiên chúng chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
Câu 17:
Phát biểu nào sau đây là sai?
Đáp án B
Ở nhiệt độ thương, tất cả các kim loại kiềm đều phản ứng với nước. Nhưng đối với các kim loại kiềm thổ thì khác, chỉ có Ca, Ba, Sr có tính chất này.
Câu 19:
Tính chất nào sau đây không phải của kim loại kiềm?
Đáp án D
Giải thích : Kim loại kiềm có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối.
Câu 20:
Phát biểu nào sau đây là sai?
Đáp án C
Sự ăn mòn sắt nguyên chất trong loãng là sự ăn mòn hóa học. Bản chất phản ứng :
Câu 21:
Khẳng định nào sau đây không đúng?
Đáp án A
Đối với các kim loại kiềm thổ, chỉ có , , phản ứng với nước ở nhiệt độ thường.
Câu 22:
Nhận định nào sau đây là sai?
Đáp án C
Giải thích : Nguyên tố phổ biến nhất trong vỏ trái đất là O.
Câu 23:
Trong các phát biểu sau:
(1) Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ Be đến Ba) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần.
(2) Kim loại Cs được dùng để chế tạo tế bào quang điện.
(3) Kim loại Mg có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện.
(4) Các kim loại Na, Ba, Be đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
Số phát biểu đúng là
Đáp án B
2 phát biểu đúng là (2) và (3). Các phát biểu còn lại sai :
Nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm thổ biến đổi không theo quy luật xác định; Be không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường.
Câu 24:
Cho các phát biểu về kim loại kiềm (nhóm IA):
(1) có 1 electron lớp ngoài cùng.
(2) có bán kính nguyên tử lớn dần từ Li đến Cs.
(3) có số oxi hóa +1 duy nhất trong các hợp chất.
(4) có độ âm điện giảm dần từ Li đến Cs.
(5) có tính khử rất mạnh.
Số đặc điểm chung của kim loại kiềm là:
Đáp án C
Cả 5 phát biểu đều đúng.
Câu 25:
Chỉ ra nhận xét đúng trong số các nhận xét sau :
Đáp án C
Giải thích :
Các nguyên tố thuộc nhóm VIIA đều có cấu hình electron ngoài cùng là (có 7 electron ở lớp ngoài cùng).
Trong nguyên tử, lớp electron ngoài cùng có mức năng lượng cao nhất, liên kết với hạt nhân kém chặt chẽ nhất.
Chất xúc tác chỉ có vai trò làm tăng tốc độ phản ứng.
Nguyên tử có 1 electron ở lớp ngoài cùng được xếp vào nhóm IA hoặc nhóm B. Ví dụ :
Câu 26:
Tổng các hạt electron, proton, nơtron trong ion R2+ là 34. Nhận xét nào sau đây không đúng?
Đáp án A
Giải thích :
Từ giả thiết, suy ra :
Mg là kim loại có tính khử mạnh nên chỉ có thể điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
Câu 27:
Ion có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là . Phát biểu nào sau đây không đúng?
Đáp án B
Giải thích : M3+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d3, suy ra M là kim loại nhóm B và có cấu hình là
Câu 28:
Cho các phát biểu sau:
(a) Ag là kim loại dẫn điện tốt nhất còn Cr là kim loại cứng nhất.
(b) Phản ứng hóa học giữa Hg và S xảy ra ngay ở điều kiện thường.
(c) Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển từ cực âm đến cực dương.
(d) Kim loại Cu chỉ có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của nó.
Số phát biểu đúng là
Đáp án D
2 phát biểu đúng là (a) và (b). 2 phát biểu còn lại sai, vì :
Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa – khử, trong đó electron của kim loại được chuyển trực tiếp từ kim loại sang chất oxi hóa trong môi trường.
Cu có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch, thủy luyện hay nhiệt luyện.
Câu 29:
Chọn nhận xét sai
Đáp án C
và (1:1) hòa tan trong dung dịch dư vì :
phản ứng hết tạo thành tan vào dung dịch. không phản ứng hết, nhưng điều đó không quan trọng vì nó là muối tan.
Câu 37:
Phản ứng nào sau đây dùng để giải thích hiện tượng thạch tạo nhũ trong các hang động tự nhiên :
Đáp án C
Câu 45:
Cho sơ đồ chuyển hóa:
(mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Hai chất X, Y lần lượt là:
Đáp án D
Câu 46:
Thực hiện các thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường:
(a) Cho bột vào dung dịch .
(b) Cho bột vào dung dịch .
(c) Cho vào nước.
(d) Cho dung dịch vào dung dịch .
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
Đáp án B
Câu 47:
Kim loại kiềm, kiềm thổ và các hợp chất của chúng có nhiều ứng dụng rộng rãi trong thực tiễn đời sống. Trong số các phát biểu về ứng dụng dưới đây, phát biểu nào là không đúng?
Đáp án B
Câu 49:
Hợp chất A là chất rắn, có nhiều ứng dụng như: chế tạo thuốc nổ, pháo hoa, sản xuất diêm. Chất A là
Đáp án C
Câu 52:
Phương trình hóa học nào sau đây sai?
Đáp án B
Khi phản ứng với hoặc loãng thì thể hiện hóa trị 2. Phương trình phản ứng :
Câu 53:
Thí nghiệm nào sau đây có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra?
Đáp án C
Thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là cho Na phản ứng với H2O. Phương trình phản ứng :
Các phản ứng còn lại đều là phản ứng trao đổi.
Câu 54:
Phát biểu nào sau đây sai?
Đáp án A
Giải thích : là oxit lưỡng tính, nhưng chỉ tan được trong dung dịch axit và bazơ đặc.
Câu 55:
Cho các phát biểu sau:
(a) Kim loại sắt có tính nhiễm từ.
(b) Trong tự nhiên, crom chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.
(c) là chất rắn màu nâu đỏ.
(d) là một oxit axit.
Số phát biểu đúng là:
Đáp án C
Số phát biểu đúng là 3, đó là (a), (c), (d).
Câu 56:
Phát biểu nào sau đây là sai?
Đáp án B
Phèn chua có công thức là K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
Câu 57:
Cho các chất sau: lần lượt tác dụng với dung dịch thì số chất chỉ cho sản phẩm muối clorua có dạng là
Đáp án B
Có 3 chất thỏa mãn điều kiện đề bài là . Phương trình phản ứng :
Câu 58:
Phản ứng nhiệt phân không đúng là
Đáp án D
Phản ứng không đúng là :
NaHCO3 bị nhiệt phân như sau :
Câu 59:
Phản ứng nào sau đây đóng vai trò là chất khử?
Đáp án B
Phản ứng HCl đóng vai trò chất khử là :
Trong phản ứng trên Cl đã thay đổi số oxi hóa từ -1 lên 0.
Câu 60:
Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sục khí vào dung dịch .
(b) Cho kim loại vào nước.
(c) Sục khí vào dung dịch .
(d) Cho NH4Cl vào dung dịch NaOH.
(e) Cho bột Zn vào dung dịch HNO3.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là
Đáp án A
3 thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là :
Câu 61:
Cho phương trình hóa học: . Phương trình hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phương trình hóa học trên?
Đáp án A
Hai phương trình :
có cùng phương trình ion rút gọn là :
Câu 63:
Trường hợp nào dưới đây thu được kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn?
Đáp án B
Thí nghiệm tạo kết tủa là : Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch NaOH.
Phương trình phản ứng :
Câu 64:
Thí nghiệm nào sau đây tạo ra kết tủa sau khi kết thúc phản ứng
Đáp án B
Thí nghiệm thu được kết tủa là :
Các thí nghiệm khác đều không thu được kết tủa :
Câu 65:
Cho dãy chuyển hóa sau:
Các chất X, Y lần lượt là
Đáp án C
X, Y lần lượt là Cl2, KOH. Phương trình phản ứng :
Câu 66:
Phát biểu đúng là
Đáp án D
Phát biểu đúng là : “Lưu huỳnh và photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc ”.
là chất có tính oxi hóa rất mạnh, khi gặp ,… nó sẽ oxi hóa mạnh và làm các chất này bốc cháy. Phương trình phản ứng :
Các phát biểu còn lại đều sai. Cấu hình electron của là là oxit bazơ; bị oxi hóa lên trong môi trường kiềm.
Câu 67:
Phát biểu nào sau đây đúng :
Đáp án B
Phát biểu đúng là : “Một số chất vô cơ và hữu cơ như C; P; S; C2H5OH bốc cháy khí gặp CrO3”l.
Các phát biều còn lại đều sai. Vì :
Câu 68:
Phát biểu nào nào sau đây không đúng về crom và hợp chất của nó?
Đáp án B
Phát biểu không đúng là : “ vừa tan trong dung dịch , vừa tan trong dung dịch ”. là bazơ nên không tan trong dung dịch .
Các phát biểu còn lại đều đúng.
Câu 69:
Phát biểu nào sau đây là sai?
Đáp án D
Phát biểu sai là : “Trong môi trường kiềm, oxi hóa thành ”.
Bản chất phản ứng :
Câu 70:
Cho dung dịch chứa tác dụng với dung dịch dư, lấy kết tủa thu được nung trong không khí đến khối lượng không đổi, chất rắn thu được là
Đáp án B
Sơ đồ phản ứng :
Câu 71:
Trong hỗn hợp X gồm tác dụng với dung dịch dư thu được dung dịch Y và phần không tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch loãng dư thu được lượng kết tủa gồm :
Đáp án A
Sơ đồ phản ứng :
Các em cần chú ý các phản ứng :
Câu 72:
Cho các chất: . Số chất phản ứng được với cả dung dịch và dung dịch là
Đáp án B
Có 6 vừa phản ứng được với dung dịch , vừa phản ứng được với dung dịch là
Câu 73:
Cho dãy các chất sau: . Có bao nhiêu chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch H, vừa tác dụng được với dung dịch ?
Đáp án D
Có 5 vừa phản ứng được với dung dịch , vừa phản ứng được với dung dịch là .
Câu 74:
Cho các chất: . Số chất tác dụng được với dung dịch là
Đáp án A
Có 5 chất tác dụng được với dung dịch là .
Câu 75:
Cho dãy các chất: . Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch loãng là:
Đáp án D
5 chất phản ứng với dung dịch loãng là .
Câu 76:
Cho các chất . Số chất vừa phản ứng với dung dịch vừa phản ứng với dung dịch là:
Đáp án A
5 chất vừa phản ứng với dung dịch , vừa phản ứng với dung dịch là
Fe(NO3)3 phản ứng với dung dịch HCl như sau :
Câu 77:
Cho từng chất rắn: lần lượt tác dụng với dung dịch loãng. Số trường hợp xảy ra phản ứng là
Đáp án A
Có 6 chất tác dụng với dung dịch loãng là
Câu 78:
Có bao nhiêu chất trong số các chất sau tác dụng được với dung dịch :
Đáp án C
Có 5 chất tác dụng được với dung dịch là
Câu 79:
Cho dãy các chất: . Số chất bị oxi hóa bởi dung dịch đặc, nóng giải phóng khí là:
Đáp án D
Chất bị đặc oxi hóa giải phóng khí phải là chất có tính khử. Vậy có 5 chất thỏa mãn là .
Câu 80:
Cho các chất sau : . Có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch loãng ở nhiệt độ thường?
Đáp án D
Số chất phản ứng với dung dịch loãng ở nhiệt độ thường là 5, đó là các chất CO2, NO2, CrO3, P2O5, Al2O3.
Câu 81:
Cho các chất: . Có bao nhiêu chất trong số đã cho tan hoàn toàn trong nước?
Đáp án A
Trong số các chất đề cho chỉ có và là không tan được trong nước, 7 chất còn lại đều tan trong nước.
Na tan trong nước do có phản ứng với , các chất còn lại đều dễ hòa tan trong nước.
Câu 82:
Có các chất sau: . Có bao nhiêu chất mà bằng một phản ứng có thể tạo ra ?
Đáp án A
Có 5 chất điều chế trực tiếp được . Phương trình phản ứng :
Câu 83:
Có 5 hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm 2 chất rắn có số mol bằng nhau: và ; và ; và ; và ; và . Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra các chất tan trong nước là
Đáp án D
2 hỗn hợp thỏa mãn điều kiện đề bài là và ; và . Phương trình phản ứng :
Câu 84:
Có các phát biểu sau :
(a) Tất cả các kim loại kiềm thổ đều tan trong nước.
(b) Các kim loại kiềm có thể đẩy các kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối của chúng.
(c) Các ion có cùng cấu hình electron ở trạng thái cơ bản và đều có tính oxi hóa yếu.
(d) Các kim loại kiềm có thể tự bốc cháy khi tiếp xúc với nước.
(e) Cho dung dịch dư vào dung dich , sau phản ứng thu được dung dịch trong suốt.
Trong các phát biểu trên số phát biểu đúng là :
Đáp án B
Có 3 phát biểu đúng là (c), (d), (e). 2 phát biểu còn lại sai, vì :
Trong các kim loại kiềm thổ thì không tan trong nước; kim loại kiềm khi phản ứng với dung dịch muối sẽ phản ứng với tạo thành dung dịch kiềm, sau đó dung dịch kiềm sẽ phản ứng với dung dịch muối.
Câu 85:
Cho các phát biểu sau :
(1) là kim loại lưỡng tính.
(2) Trong phản ứng hoá học ion kim loại chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(3) Nguyên tắc để làm mềm nước cứng là khử ion .
(4) Dung dịch hỗn hợp và có thể hoà tan được .
Phát biểu không đúng là :
Đáp án C
Các phát biểu không đúng là (1), (2), (3). Giải thích :
Hợp chất lưỡng tính là hợp chất vừa có tính axit, vừa có tính bazơ. không có 2 tính chất này.
Trong phản ứng hóa học, ion kim loại thường thể hiện tính oxi hóa, nhưng có những trường hợp nó thể hiện tính khử, ví dụ :
Câu 86:
Cho các phát biểu sau:
(1) có màu da cam, là chất oxi hóa mạnh.
(2) Kim loại và đều tan trong dung dịch kiềm đặc.
(3) Kim loại có độ cứng cao nhất trong tất cả các kim loại
(4) được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.
(5) Ở trạng thái cơ bản kim loại crom có 6 electron độc thân.
(6) là một oxit axit, là chất oxi mạnh, bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh, photpho,…
Số phát biểu đúng là
Đáp án C
Số phát biểu đúng là 4, bao gồm (3), (4), (5), (6). Hai phát biểu còn lại không đúng vì : có màu da cam; không tan được tan trong dung dịch kiềm.
Câu 87:
Cho các phát biểu sau:
(a) Thép là hợp kim của sắt chứa từ 2-5% khối lượng cacbon.
(b) Bột nhôm trộn với bột sắt(III) oxit dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm.
(c) Dùng để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu của nước.
(d) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân rơi vãi khi nhiệt kế bị vỡ.
(e) Khi làm thí nghiệm kim loại đồng tác dụng với dung dịch , người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch kiềm.
Số phát biểu đúng là
Đáp án B
4 phát biểu đúng là (b), (c), (d), (e).
Câu 88:
Cho sơ đồ sau: . Với X1, X2, X3 là các hợp chất của natri.
Vậy X1, X2, X3 có thể tương ứng với dãy chất nào sau đây?
Đáp án A
Từ không thể tạo thành ; từ không thể tạo thành . Vì thế chỉ có phương A là thỏa mãn.
Sơ đồ phản ứng :
Câu 89:
Cho sơ đồ phản ứng sau:. X, Y có thể lần lượt là cặp chất nào sau đây?
Đáp án C
được điều chế từ bằng phương pháp điện phân nóng chảy. Suy ra C thỏa mãn. Sơ đồ phản ứng :
Câu 90:
Cho dãy chuyển hóa sau:
Các chất X, Y, Z lần lượt là:
Đáp án B
X, Y, Z lần lượt là , , .
Phương trình phản ứng :
Câu 91:
Cho dãy biến hóa sau :
R có thể là kim loại nào sau đây?
Đáp án B
Dựa vào (4) ta thấy R(OH)3 có tính lưỡng tính nên R là Al hoặc Cr. Dựa vào (1) ta thấy R không thể là Al. Vậy R là Cr.
Câu 92:
Cho sơ đồ phản ứng sau:
Kim loại R là :
Đáp án D
Dựa vào phản ứng (3) ta thấy R(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính nên R là Al hoặc Cr. Dựa vào phản ứng (1) suy ra R không thể là Al. Vậy R là Cr.
Phương trình phản ứng :
Câu 93:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí vào dung dịch ở nhiệt độ thường.
(b) Hấp thụ hết 2 mol vào dung dịch chứa 3 mol .
(c) Cho vào dung dịch đặc, dư.
(d) Cho hỗn hợp và (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1) vào dung dịch dư.
(e) Cho vào dung dịch .
(f) Cho vào dung dịch vừa đủ.
Số thí nghiệm thu được hai muối là
Đáp án A
4 thí nghiệm tạo ra 2 muối là (a), (b), (c), (f). Phương trình phản ứng :
Câu 94:
Cho hỗn hợp gồm và (có cùng số mol) vào nước dư thu được dung dịch X và chất kết tủa Y. Chất tan trong dung dịch X là:
Đáp án D
Phương trình phản ứng :
Vậy dung dịch X chứa và .
Câu 95:
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm , , (có tỉ lệ mol lần lượt là 5 : 4 : 2) vào nước dư, đun nóng. Đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa :
Đáp án B
Phương trình phản ứng :
Vậy dung dịch Y chứa .
Câu 96:
Sục khí vào các dung dịch riêng biệt chứa các chất: hay ; dư; ; ; ; ; . Số phản ứng hóa học xảy ra là
Đapps án A
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là 6, phương trình phản ứng :
Câu 97:
Nhận định nào sau đây đúng?
(1) Dùng làm chất chảy loại bỏ trong luyện gang.
(2) Dùng để chế tạo các hợp kim nhẹ và bền như Đuyra,…
(3) cháy trong khí .
(4) Không dùng để điện phân nóng chảy điều chế .
(5) Dùng cát để dập tắt đám cháy có mặt .
Đáp án C
Có 4 nhận định đúng là (1), (2), (3), (4). Giải thích :
(2) là kim loại nhẹ nên dùng để chế tạo các hợp kim nhẹ và bền.
(4) có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiều nên để điều chế người ta điện phân nóng chảy sẽ đạt hiệu quả kinh tế cao hơn.
Câu 98:
Hoà tan hoàn toàn một lượng vào dung dịch chứa a mol , thu được dung dịch X và a mol . Trong các chất sau: . Số chất tác dụng được với dung dịch X là
Đáp án C
Câu 99:
Cho sơ đồ phản ứng:
. Trong sơ đồ trên, mỗi mũi tên là một phản ứng, các chất X, Y lần lượt là
Đáp án C
được điều chế từ bằng phương pháp điện phân nóng chảy. Suy ra C thỏa mãn. Sơ đồ phản ứng :
Câu 100:
Cho hỗn hợp vào cốc đựng dung dịch , khuấy đều. Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại X và dung dịch Y. Cho dư vào dung dịch Y được kết tủa Z. Nung Z đến khối lượng không đổi được rắn T.
Nhận định nào dưới đây là đúng ?
Đáp án A
Dựa vào thứ tự khử của kim loại và giả thiết, suy ra : X có và có thể có cả n dư.
Nếu dung dịch Y chỉ có thì không thu được kết tủa Z. Do đó, Y có cả . Y không thể có dư, vì như thế thì X chỉ có .
Vậy kết luận đúng là : “ đã phản ứng hết, đã phản ứng một phần với dung dịch ”.
Câu 101:
Cho hỗn hợp 2 kim loại và vào dung dịch hỗn hợp 2 muối và . Kết thúc phản ứng được rắn X (tan một phần trong dung dịch dư) và thu được dung dịch Y (phản ứng vừa đủ với dung dịch được tủa gồm 2 hiđroxit kim loại). Nhận xét nào sau đây không đúng về thí nghiệm trên
Đáp án A
Vì X tan một phần trong nên X phải chứa hoặc hoặc cả hai và không còn dư. Nếu trong X có thì dung dịch Y chỉ có , như thế khi phản ứng với dung dịch vừa đủ sẽ cho 1 kết tủa.
Vậy kết luận sai là A.