IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Hóa học 13 đề lý thuyết hóa vô cơ cực hay có lời giải

13 đề lý thuyết hóa vô cơ cực hay có lời giải

XÁC ĐỊNH VÀ NHẬN BIẾT CHẤT

  • 4127 lượt thi

  • 42 câu hỏi

  • 42 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

Khí nào sau đây có trong không khí đã làm cho đồ dùng bằng bạc lâu ngày bị xám đen ?

Xem đáp án

Đáp án A

Khí có trong không khí đã làm cho đồ dùng bằng bạc lâu ngày bị xám đen là H2S. Phương trình phản ứng :


Câu 6:

Chất X tan trong nước và tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng. Chất X là chất nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án C

Chỉ cần sử dụng giả thiết X tan được trong nước và đáp án là có thể xác định được X là Na2S. Phương trình phản ứng của X với H2SO4 loãng :


Câu 7:

Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được dung dịch trong suốt. Chất tan trong dung dịch X là

Xem đáp án

Đáp án B

Từ giả thiết suy ra X là dung dịch AlCl3. Phương trình phản ứng :

Dung dịch trong suốt chứa NaONNaAlO2.


Câu 8:

Cho từ từ tới dư dung dịch chất X vào dung dịch AlCl3, thu được kết tủa keo trắng. Chất X là:

Xem đáp án

Đáp án B

Theo giả thiết suy ra X là NH3. Phương trình phản ứng :


Câu 9:

Chất Z có phản ứng với dung dịch HCl, còn khi phản ứng với dung dịch nước vôi trong tạo ra chất kết tủa. Chất Z là

Xem đáp án

Đáp án A

Theo giả thiết suy ra Z là NaHCO3. Phương trình phản ứng :


Câu 10:

Chất X tác dụng với dung dịch HCl. Khi chất X tác dụng với dung dịch CaOH2 sinh ra kết tủa. Chất X là

Xem đáp án

Đáp án A

Theo giả thiết suy ra Z là CaHCO32. Phương trình phản ứng :


Câu 14:

Hỗn hợp bột (chứa 2 chất có cùng số mol) nào sau đây không tan hết khi cho vào lượng dư dung dịch H2SO4 (loãng nóng, không có oxi) ?

Xem đáp án

Đáp án D

Hỗn hợp bột (chứa 2 chất có cùng số mol) không tan hết khi cho vào lượng dư dung dịch H2SO4 (loãng nóng, không có oxi) là FeCl2Cu.

Các hỗn hợp còn lại đều có thể tan hết trong H2SO4(loãng nóng, không có oxi).

Bản chất phản ứng :


Câu 20:

Các dung dịch riêng biệt : Na2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4, NaOH được đánh số ngẫu nhiên (1), (2), (3), (4), (5). Tiến hành một số thí nghiệm, kết quả được ghi lại trong bảng sau:

Các dung dịch (1), (3), (5) lần lượt là:

Xem đáp án

Đáp án A

Từ bảng kết quả thí nghiệm, ta thấy (1), (3), (5) lần lượt là H2SO4, NaOH, MgCl2. Thật vậy : 


Câu 27:

Có 4 chất bột màu trắng: bột vôi sống, bột gạo, bột thạch cao và bột đá vôi. Chỉ dùng một chất có thể nhận biết ngay được bột gạo là

Xem đáp án

Đáp án C

Thuốc thử để nhận biết ra bột gạo là dung dịch I2 :


Câu 28:

Một mẫu khí thải công nghiệp có nhiễm các khí H2S, CO, CO2. Để nhận biết sự có mặt của H2S trong mẫu khí thải đó, ta dùng dung dịch:

Xem đáp án

Đáp án A

Để nhận biết sự có mặt của H2S ta dùng thuốc thử là PbCH3COO2. Phản ứng tạo ra kết tủa màu đen :


Câu 29:

Trong các dung dịch sau: CaOH2, BaCl2, Br2, H2S. Số dung dịch có thể dùng để phân biệt được 2 khí CO2SO2

Xem đáp án

Đáp án C

Có 2 thuốc thử có thể phân biệt SO2CO2 là dung dịch Br2; dung dịch H2S.


Câu 30:

Chỉ dùng dung dịch KOHđể phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án C

Dùng dung dịch KOH có thể nhận biết nhóm chất Mg, Al2O3, Al.


Câu 31:

Để phân biệt 2 dung dịch FeNO32FeCl2 người ta dùng dung dịch ?

Xem đáp án

Đáp án A

Thuốc thử là dung dịch HCl.


Câu 32:

Có thể phân biệt 3 dung dịch : KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là

Xem đáp án

Đáp án C

Thuốc thử cần dùng là BaCO3.


Câu 33:

Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: NaCl, MgCl2, AlCl3, FeCl3, có thể dùng dung dịch

Xem đáp án

Đáp án C

Thuốc thử cần dùng là dung dịch NaOH :


Câu 36:

Có các kim loại riêng biệt sau: Na, Mg, Al, Ba. Để phân biệt các kim loại này chỉ được dùng thêm dung dịch hoá chất nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án C

Thuốc thử để nhận biết 4 kim loại Na, Mg, Al, Ba là dung dịch Na2CO3.

Như vậy ta đã nhận biết được 2 kim loại Ba, Na. Đối với Mg, Al ta đem cho phản ứng với dung dịch NaOH vừa thu được. Nếu thấy kim loại bị tan và giải phóng khí thì đó là Al. Nếu thấy kim loại không tan thì đó là Mg.


Câu 37:

Bằng phương pháp hóa học, có thể phân biệt 3 dung dịch không màu: HCl loãng, KNO3, Na2SO4 đựng trong 3 lọ mất nhãn chỉ với thuốc thử là

Xem đáp án

Đáp án D

Thuốc thử phân biệt 3 dung dịch HCl loãng, KNO3, Na2SO4 Fe.

Đầu tiên ta nhận biết được dung dịch HCl do có phản ứng tạo khí không màu H2 :

Sau đó trộn dung dịch HClvới 2 dung dịch còn lại để tạo ra 2 mẫu thử mới và cho phản ứng với Fe. Mẫu nào phản ứng tạo khí không màu hóa nâu thì xác định đó là KNO3, có phản ứng tạo khí không màu là Na2SO4.

Phương trình phản ứng :


Câu 38:

Để nhận biết dung dịch H2SO4, HCl, NaOH, K2SO4 phải dùng 1 thuốc thử duy nhất nào?

Xem đáp án

Đáp án B

Thuốc thử để nhận biết 4 dung dịch H2SO4, HCl, NaOH, K2SO4 là dung dịch BaHCO32.

Như vậy ta đã nhận biết được H2SO4, HCl.

 

Đối với 2 dung dịch còn lại, ta lấy HCl phản ứng với kết tủa tạo thành ở thí nghiệm trên. Nếu kết tủa tan và giải phóng khí, suy ra đó là BaCO3 và dung dung dịch ban đầu là NaOH; nếu kết tủa không tan, suy ra đó là BaSO4 và dung dịch ban đầu là K2SO4.


Câu 39:

Cho các dung dịch: Na2CO3, Na2SO3, Na2SO4, Na2S. Số thuốc thử tối thiểu cần để phân biệt các chất trên là:

Xem đáp án

Đáp án A

Chỉ cần dung 1 dung dịch HCl hoặc dung dịch H2SO4 loãng là có thể nhận biết được 4 dung dịch Na2CO3, Na2SO3, Na2SO4, Na2S.


Câu 40:

Để nhận biết 4 cốc nước: cốc 1 chứa nước cất, cốc 2 chứa nước cứng tạm thời, cốc 3 chứa nước cứng vĩnh cửu, cốc 4 chứa nước cứng toàn phần. Có thể làm bằng cách là:

Xem đáp án

Đáp án B

Ta thấy :

Đun sôi kỹ 4 mẫu nước ta sẽ nhận biết được hai nhóm. Nhóm 1 gồm nước cứng tạm thời và nước cứng toàn phần; nhóm 2 gồm nước cứng vĩnh cửu và nước nguyên chất.

Lấy dung dịch thu được ở nhóm 1 cho phản ứng với Na2CO3. Nếu không thấy xuất hiện kết tủa thì suy ra mẫu ban đầu là nước cứng tạm thời; nếu thấy tạo kết tủa thì mẫu ban đầu là nước cứng toàn phần.

Làm tương tự với nhóm 2. Nếu không thấy kết tủa là nước cất; nếu thấy kết tủa là nước cứng vĩnh cửu.


Câu 41:

Chỉ dùng CO2H2O nhận biết được bao chất bột trắng (trong các lọ không nhãn) trong số các chất sau: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4

Xem đáp án

Đáp án C

Hòa tan 5 chất vào nước, 3 mẫu tan là NaCl , Na2CO3, Na2SO4; 2 mẫu không tan là BaCO3 , BaSO4. Tiếp tục sục CO2vào hai mẫu không tan, nếu thấy mẫu nào tan thì đó là BaCO3; mẫu không tan là BaSO4.

Phương trình phản ứng :

Lấy BaHCO32 cho vào 3 mẫu tan, mẫu không tạo kết tủa là NaCl; hai mẫu tạo kết tủa là Na2CO3Na2SO4. Tiếp tục làm tương tự như trên để tìm ra Na2CO3Na2SO4.


Câu 42:

 

Thuốc thử dùng để phân biệt các dung dịch riêng biệt, mất nhãn: NaCl, HCl, NaHSO4, Na2CO3

Xem đáp án

Đáp án C

Thuốc thử nhận biết 4 dung dịch NaCl, HCl, NaHSO4, Na2CO3BaCl2.

Giờ ta chia 4 dung dịch ban đầu thành 2 nhóm : (1) không tạo kết tủa; (2) tạo kết tủa.

Lấy một trong hai dung dịch ở nhóm (1) cho phản ứng với nhóm (2).

Nếu không có hiện tượng gì xảy ra thì dung dịch ở nhóm (1) là NaCl, dung dịch còn lại là HCl. Cho HCl vào 2 dung dịch ở nhóm (2), nếu không có hiện tượng gì thì đó là NaHSO4, có khí bay ra là Na2CO3.

Nếu một mẫu giải phóng khí thì dung dịch ở nhóm (1) là HCl, dung dịch còn lại là NaCl; dung dịch ở nhóm (2) là Na2CO3, dung dịch còn lại là NaHSO4.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Các bài thi hot trong chương