PHÂN DẠNG CÂU HỎI VỀ THÍ NGHIỆM HÓA HỌC
-
4358 lượt thi
-
41 câu hỏi
-
41 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho hình vẽ thu khí như sau:
Những khí nào trong số các khí , , ,, , , , , có thể thu được theo cách trên?
Đáp án C
Cách thu khí như trên là thu khí bằng cách đẩy không khí. Cách này dùng để thu các khí nặng hơn không khí.
Dẫn khí cần thu vào ống nghiệm, do khí này nặng hơn không khí nên sẽ đẩy không khí ra khỏi ống nghiệm và chiếm chỗ của không khí.
Suy ra : Trong số các khí , , , , , , , , thì , , , , , có thể thu bằng cách này.
Câu 2:
Hình vẽ nào mô tả đúng cách thu khí bằng phương pháp đẩy không khí?
Đáp án C
Ta thấy :
Suy ra nặng hơn không khí. Vậy phải đặt miệng bình thu khí hướng lên trên để đi vào và đẩy không khí ra.
Câu 3:
Khi lắp hệ thống điều chế oxi, ta phải đặt ống nghiệm chứa hóa chất như hình nào dưới đây?
Đáp án A
Vì khí nặng hơn không khí nên phải đặt ống nghiệm như hình (III) để oxi thoát ra dễ hơn.
Câu 4:
Cho hình vẽ về cách thu khí dời nước như sau:
Hình vẽ trên có thể áp dụng để thu được những khí nào trong các khí sau đây?
Đáp án A
Cách thu khí bằng phương pháp dời nước được áp dụng đối với các khí không phản ứng hoặc phản ứng rất ít với nước, không tan hoặc tan rất ít trong nước. Suy ra có thể thu được các khí bằng phương pháp dời nước.
Câu 5:
Các hình vẽ sau mô tả các cách thu khí thường được sử dụng khi điều chế và thu khí trong phòng thí nghiệm:
Kết luận nào sau đây đúng ?
Đáp án A
Hình 1 : Thu khí bằng cách đẩy không khí. Cách này dùng để thu các khí nhẹ hơn không khí.
Dẫn khí cần thu vào bình úp ngược, do khí này nhẹ hơn không khí nên sẽ đẩy không khí ra khỏi bình và chiếm chỗ của không khí.
Hình 2 : Thu khí bằng cách đẩy không khí. Cách này dùng để thu các khí nặng hơn không khí.
Dẫn khí cần thu vào bình, do khí này nặng hơn không khí nên sẽ đẩy không khí ra khỏi bình và chiếm chỗ của không khí.
Hình 3 : Thu khí bằng phương pháp đẩy nước. Những khí thu được bằng phương pháp này là những khí không tan hoặc rất ít tan trong nước, không phản ứng với nước hoặc phản ứng với nước rất ít.
Suy ra kết luận đúng là : "Hình 3 : Thu khí và ". đều không phản ứng với nước và rất ít tan trong nước.
Các kết luận còn lại đều sai :
Hình 1 : Không thể thu được khí , khí này nặng hơn không khí.
Hình 2 : Không thể thu được khí , khí này nhẹ hơn không khí.
Hình 3 : Không thể thu được khí , khí này tan rất nhiều trong nước.
Câu 6:
Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế và thu khí oxi như hình vẽ dưới đây vì oxi
Đáp án C
Dựa vào hình vẽ, ta thấy được thu bằng cách đẩy nước. Người ta làm như vậy vì rất ít tan trong nước.
Câu 7:
Cho hình vẽ mô tả quá trình điều chế khí Z trong phòng thí nghiệm :
Z là khí nào ?
Đáp án B
Các khí không thu được bằng phương pháp đẩy nước vì : tan rất nhiều trong nước; và vừa có khả năng phản ứng với nước và vừa tan trong nước.
Khí ít tan trong nước nên có thể thu được bằng cách đẩy nước. Vậy X là
Câu 8:
Hình vẽ dưới đây mô tả cách điều chế khí trong phòng thí nghiệm :
Cho biết sơ đồ trên có thể dùng điều chế được những khí nào trong số các khí sau: ?
Đáp án D
Giải thích : Đây là phương pháp thu khí bằng cách đẩy nước. Phương pháp này được áp dụng đối với các khí không tan hoặc rất ít tan trong nước.
Câu 9:
Hình vẽ dưới đây mô tả thí nghiệm điều chế khí X trong phòng thí nghiệm.
X là khí nào trong các khí sau:
Đáp án C
Giải thích :
X được thu bằng cách đẩy nước nên X không thể là . X chỉ có thể là 2 hoặc .
X được điều chế bằng cách cho một chất lỏng phản ứng với một chất rắn nên X không thể là .
Câu 10:
Đây là thí nghiệm điều chế và thu khí gì ?
Đáp án B
Dựa vào hình vẽ, ta thấy đây là thí nghiệm điều chế .
Phương trình phản ứng :
thu được bằng cách đẩy nước vì nó không tan trong nước.
Câu 11:
Đây là thí nghiệm điều chế và thu khí gì ?
Đáp án C
Dựa vào hình vẽ, ta thấy đây là thí nghiệm điều chế .
Phương trình phản ứng :
thu được bằng cách đẩy nước vì nó không tan trong nước.
Câu 12:
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X:
Hình vẽ trên minh họa phản ứng nào sau đây?
Đáp án D
Theo hình vẽ thì khí Y được thu bằng cách đẩy nước, suy ra Y không thể là hoặc , các khí này tan rất nhiều trong nước.
Theo hình vẽ thì khí Y được điều chế bằng cách đun nóng dung dịch X nên các chất tham gia phản ứng không thể là (rắn) và (rắn).
Vậy đây là phản ứng điều chế khí theo phương trình :
Câu 13:
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X trong phòng thí nghiệm :
Biết Y là chất rắn có màu đen. Khí X là :
Đáp án A
Y là chất rắn có màu đen, suy ra Y có thể là : CuO, Ag2O, FeO, MnO2,... Tuy nhiên đây là phản ứng điều chế khí nên Y phải là MnO2 và X là khí Cl2.
Phương trình phản ứng :
Câu 14:
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X:
Trong số các dung dịch sau: , có mấy dung dịch thỏa mãn tính chất của dung dịch X ?
Đáp án B
Từ hình vẽ ta thấy : Đây là thí nghiệm điều chế và thu khí bằng cách đẩy nước. Chất khí Y không tan hoặc rất ít tan trong nước. Suy ra dung dịch X chứa hoặc .
Phương trình phản ứng :
Câu 15:
Xác định các chất (hoặc hỗn hợp) X và Y tương ứng không thỏa mãn thí nghiệm sau:
Đáp án C
Dựa vào hình vẽ mô tả thí nghiệm, ta thấy đây là thí nghiệm thu khí bằng cách đẩy nước. Do đó, Y phải không phản ứng hoặc không tan hay rất ít tan trong nước.
Vậy X, Y không thể là Cu(NO3)2; (NO2, O2). Vì :
Câu 16:
Chất khí Z được điều chế trong phòng thí nghiệm bằng các thiết bị và hóa chất như hình vẽ :
Cho các cặp hóa chất X và Y tương ứng sau :
(1) Nước và
(2) Dung dịch loãng và
(3) Dung dịch loãng và
(4) Dung dịch và
(5) Dung dịch đặc và
Cặp chất X và Y nào thỏa mãn?
Đáp án B
Theo hình vẽ ta thấy khí Z được điều chế và thu bằng cách đẩy nước. Suy ra khí Z không tan trong nước hoặc rất ít tan trong nước.
Phản ứng hóa học xảy ra khi các chất X, Y tiếp xúc với nhau :
Vậy có hai cặp X, Y thỏa mãn là (1) và (3).
Câu 17:
Tiến hành thí nghiệm như sau : Lấy một bình thu đầy khí HCl và đậy bình bằng nút cao su. Xuyên qua nút có một ống thủy tinh thẳng, vuốt nhọn ở đầu. Nhúng ống thủy tinh vào chậu chứa nước có pha một vài giọt dung dịch quỳ tím.
Hiện tượng xảy trong thí nghiệm là :
Đáp án D
Hiện tượng xảy trong thí nghiệm là "Nước phun vào bình và chuyển sang màu đỏ".
Giải thích : HCl tan nhiều trong nước, tạo ra sự giảm mạnh áp suất trong bình, áp suất của khí quyển đẩy nước vào thế chỗ HCl đã hòa tan. Dung dịch HCl có tính axit nên làm quỳ tím đổi sang màu đỏ.
Câu 18:
Cho thí nghiệm như hình vẽ, bên trong bình có chứa khí , trong chậu thủy tinh chứa nước có nhỏ vài giọt phenolphthalein.
Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm là:
Đáp án A
Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm là : "Nước phun vào bình và chuyển thành màu hồng".
Giải thích : tan nhiều trong nước, tạo ra sự giảm mạnh áp suất trong bình, áp suất của khí quyển đẩy nước vào thế chỗ đã hòa tan. Dung dịch có tính bazơ nên làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng.
Câu 19:
Có 4 ống nghiệm, mỗi ống đựng một chất khí khác nhau, chúng được úp ngược trong các chậu nước X, Y, Z, T. Kết quả các thí nghiệm được mô tả bằng hình vẽ sau:
Hãy cho biết khí nào tan nhiều trong nước nhất ?
Đáp án D
Khí Z tan nhiều trong nước nhất.
Giải thích : Z tan nhiều trong nước nhất làm áp suất trong ống nghiệm giảm nhiều nhất. Do đó nước trong chậu dâng lên ống nghiệm cao nhất.
Câu 20:
Cách pha loãng axit đặc nào sau đây là đúng ?
Đáp án A
Giải thích : Axit sufuric đặc hút nước rất mạnh và tỏa nhiều nhiệt. Vì thế, cách pha loãng axit an toàn là rót từ từ axit theo đũa thủy tinh chảy vào cốc chứa nước và khuấy nhẹ. Không được làm ngược lại.
Câu 21:
Có 4 ống nghiệm, mỗi ống đựng một chất khí khác nhau, chúng được úp ngược trong các chậu nước X, Y, Z, T. Kết quả thí nghiệm được mô tả bằng hình vẽ sau:
Các khí X, Y, Z, T lần lượt là :
Đáp án B
Các khí X, Y, Z, T lần lượt là : .
Giải thích :
Khí không tan trong nước, vì thế nước trong chậu không dâng lên ống nghiệm.
Khí tan trong nước, tạo môi trường axit yếu có pH = 5.
Khí tan trong nước, tạo môi trường bazơ yếu có pH =10.
Khí tan trong nước, tạo môi trường axit mạnh có pH = 1.
Câu 22:
Cho các thí nghiệm trong các hình vẽ sau:
Hiện tượng quan sát được ở hai thí nghiệm là:
Đáp án B
Phản ứng của với :
Vì tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nồng độ các chất tham gia phản ứng nên ở thí nghiệm 1 kết tủa xuất hiện trước.
Câu 23:
Quan sát sơ đồ thí nghiệm sau:
Phát biểu nào sau đây là không đúng về quá trình điều chế trong phòng thí nghiệm theo sơ đồ trên ?
Đáp án C
Phản ứng điều chế là phản ứng bất thuận nghịch :
Câu 24:
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm :
Hiện tượng xảy ra trong bình eclen (bình tam giác) chứa :
Đáp án A
Từ hình vẽ mô tả thí nghiệm, ta thấy khí đi vào bình eclen là SO2. Phản ứng xảy ra trong bình eclen là phản ứng của SO2 với dung dịch Br2.
Phương trình phản ứng :
Suy ra : Dung dịch bị mất màu.
Câu 25:
Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ :
Ban đầu trong cốc chứa nước vôi trong. Sục rất từ từ khí vào cốc cho tới dư. Hỏi độ sáng của bóng đèn thay đổi như thế nào?
Đáp án B
Khi sục khí vào dung dịch nước vôi trong dư sẽ xảy ra phản ứng :
Suy ra nồng độ ion trong cốc giảm dần đến mức thấp nhất, sau đó lại tăng dần.
Vậy độ sáng của bóng đèn thay đổi như sau : Giảm dần đến tắt rồi lại sáng tăng dần.
Câu 26:
Cho dung dịch vào 4 ống nghiệm chứa .
Hiện tượng xảy ra trong các ống 1, 2, 3, 4 là :
Đáp án D
Hiện tượng xảy ra trong các ống 1, 2, 3, 4 là : Không có hiện tượng, có kết tủa trắng, có kết tủa vàng, có kết tủa vàng đậm.
Câu 27:
Cho thí nghiệm được mô tả bởi hình vẽ sau:
Biết sau khi phản ứng hoàn toàn thì dung dịch bị mất màu. A, B tương ứng có thể có các trường hợp sau: (1) ; (2) ; (3) , dung dịch ; (4) , dung dịch ; (5) , dung dịch .
Số trường hợp thỏa mãn là:
Đáp án C
Từ hình vẽ thí nghiệm và giả thiết, ta thấy khí C phản ứng được với dung dịch . Vậy có 3 trường hợp thỏa mãn là (1), (3), (5). Giải thích :
2 trường hợp còn lại không thỏa mãn vì không phản ứng với dung dịch .
Câu 28:
Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế như sau :
Trong điều kiện thích hợp, khí X phản ứng được với những chất nào trong số các chất sau đây : (khí), (khí), ?
Đáp án D
Từ hình vẽ thí nghiệm, ta thấy X là :
Trong số các chất đề cho, khí phản ứng được với 10 chất :
PS : không phản ứng trực tiếp với các halogen. là kim loại hoạt động hóa học rất yếu nên không phản ứng với .
Câu 29:
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X trong phòng thí nghiệm :
Trong điều kiện thích hợp, khí X có thể phản ứng được với mấy chất trong số các chất sau : dd , nước , dd , khí , , dd dư, dd , dd ?
Đáp án A
Từ hình vẽ mô tả thí nghiệm, ta thấy X là :
là một chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử và là một oxit axit. Suy ra : Trong số các chất đề cho, có thể phản ứng với 7 chất :
Câu 30:
Cho hình vẽ mô tả quá trình điều chế dung dịch X trong phòng thí nghiệm
Trong điều kiện thích hợp, dung dịch X có thể phản ứng được với mấy chất trong số các chất sau : , dung dịch , dung dịch ?
Đáp án C
Từ hình vẽ ta thấy : X là khí HCl, dung dịch X là dung dịch HCl.
Dung dịch HCl vừa có tính axit và vừa có tính khử :
Suy ra : Dung dịch có thể phản ứng được với 9 chất là :
Câu 31:
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế dung dịch X :
Dung dịch X đặc nguội có thể tham gia phản ứng oxi hóa - khử được với mấy chất trong số các chất sau : ?
Đáp án A
Dựa vào hình vẽ thí nghiệm, ta thấy X là dung dịch :
Nước đá có tác dụng làm lạnh hơi và chuyển nó thành dung dịch.
Trong các chất đề cho, và không có tính khử, có tính khử. Tuy nhiên, các kim loại bị thụ động hóa trong đặc nguội. Suy ra dung dịch đặc nguội có thể tham gia phản ứng oxi hóa - khử được với 6 chất là :
Câu 32:
Có 4 ống nghiệm mất nhãn, mỗi ống đựng một trong các khí , với thể tích như nhau. Đánh số các ống nghiệm rồi úp ngược trên các chậu đựng nước, để yên một thời gian rồi dùng máy đo pH của các dung dịch thu được kết quả như hình vẽ :
Chọn khẳng định nào sau đâu là đúng ?
Đáp án B
Dựa vào kết quả thí nghiệm, ta thấy : Khí trong ống nghiệm ở chậu (1) không tan trong nước; khí trong ống nghiệm ở chậu (2) tan ít trong nước làm cho nước ở trong chậu dâng lên ống nghiệm một chút, dung dịch trong chậu có tính axit; khí trong ống nghiệm ở chậu (3) tan nhiều trong nước nhất, làm cho nước dâng vào ống nghiệm cao nhất, dung dịch trong chậu có tính bazơ; khí trong ống nghiệm ở chậu (4) tan ít hơn khí ở ống nghiệm (3), nhưng tan nhiều hơn khí ở ống nghiệm (2), dung dịch trong chậu có tính axit mạnh.
Khi thêm vài giọt dung dịch vào chậu (2) thì lượng axit bị giảm. Suy ra khí trong ống nghiệm ở chậu (2) tan thêm vào nước nên mực nước trong ống nghiệm sẽ dâng cao hơn.
Chậu (3) có tính bazơ nên khi cho phenolphtalein vào thì dung dịch chuyển sang màu xanh.
Khí trong ống nghiệm ở chậu (2) và chậu (4) khi tan vào nước đều cho dung dịch axit nên không thể phản ứng với nhau tạo khói trắng.
Khi cho thêm vài giọt dung dịch vào chậu (3) thì lượng bazơ bị giảm. Suy ra khí trong ống nghiệm tan thêm vào nước nên mực nước trong ống nghiệm sẽ dâng cao hơn.
Vậy đáp án đúng là "Khi thêm vài giọt dung dịch vào chậu (3) thì mực nước trong ống nghiệm (3) sẽ dâng lên"
Câu 33:
Lần lượt tiến hành thí nghiệm với phenol theo thứ tự các hình (A), (B), (C) như hình bên.
Kết thúc thí nghiệm (C), hiện tượng quan sát được là
Đáp án B
Hiện tượng ở thí nghiệm (C) là xuất hiện kết tủa trắng :
Dựa vào kết quả thí nghiệm, ta thấy : Khí trong ống nghiệm ở chậu (1) không tan trong nước; khí trong ống nghiệm ở chậu (2) tan ít trong nước làm cho nước ở trong chậu dâng lên ống nghiệm một chút, dung dịch trong chậu có tính axit; khí trong ống nghiệm ở chậu (3) tan nhiều trong nước nhất, làm cho nước dâng vào ống nghiệm cao nhất, dung dịch trong chậu có tính bazơ; khí trong ống nghiệm ở chậu (4) tan ít hơn khí ở ống nghiệm (3), nhưng tan nhiều hơn khí ở ống nghiệm (2), dung dịch trong chậu có tính axit mạnh.
Khi thêm vài giọt dung dịch vào chậu (2) thì lượng axit bị giảm. Suy ra khí trong ống nghiệm ở chậu (2) tan thêm vào nước nên mực nước trong ống nghiệm sẽ dâng cao hơn.
Chậu (3) có tính bazơ nên khi cho phenolphtalein vào thì dung dịch chuyển sang màu xanh.
Khí trong ống nghiệm ở chậu (2) và chậu (4) khi tan vào nước đều cho dung dịch axit nên không thể phản ứng với nhau tạo khói trắng.
Khi cho thêm vài giọt dung dịch vào chậu (3) thì lượng bazơ bị giảm. Suy ra khí trong ống nghiệm tan thêm vào nước nên mực nước trong ống nghiệm sẽ dâng cao hơn.
Vậy đáp án đúng là "Khi thêm vài giọt dung dịch vào chậu (3) thì mực nước trong ống nghiệm (3) sẽ dâng lên"
Câu 34:
Điện phân dung dịch chứa (điện cực trơ, có màng ngăn). Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng sự biến thiên pH của dung dịch theo thời gian (bỏ qua sự thuỷ phân của muối)?
Đáp án A
Trên anot xảy ra sự oxi hóa ion , quá trình này không ảnh hưởng đến pH của dung dịch.
Trên catot xảy ra sự khử theo thứ tự ưu tiên như sau :
Câu 35:
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm :
Hiện tượng xảy ra là :
Đáp án D
Từ hình vẽ mô tả thí nghiệm, ta thấy đây là phản ứng thủy phân xenlulozơ trong môi trường axit :
Glucozơ sinh ra tan trong dung dịch.
Suy ra : Miếng bông bị tan trong dung dịch , tạo thành dung dịch đồng nhất.
Câu 36:
Cho hình vẽ thí nghiệm phân tích định tính hợp chất hữu cơ :
Hãy cho biết vai trò của bông và khan trong thí nghiệm trên ?
Đáp án C
Vai trò của bông và khan là để xác định sự có mặt của H trong .
bị oxi hóa bởi tạo thành các hợp chất vô cơ đơn giản là khí và hơi . Hơi đi qua bông tẩm khan sẽ làm màu sắc của bị biến đổi từ màu trắng sang màu xanh.
Sơ đồ phản ứng :
Câu 37:
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X trong phòng thí nghiệm :
Sau đó tiến hành thử tính chất của khí X : Sục khí X dư lần lượt vào dung dịch và dung dịch . Hiện tượng xảy ra là :
Đáp án D
Từ hình vẽ thí nghiệm, ta thấy khí X là :
Vậy hiện tượng xảy ra là : Dung dịch Br2 bị mất màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu vàng.
Sục khí X dư lần lượt vào dung dịch và dung dịch sẽ xảy ra phản ứng như sau :
Câu 38:
Tiến hành thí nghiệm (như hình vẽ) : Cho 1 ml ancol etylic, 1 ml axit axetic nguyên chất và 1 giọt axit sunfuric đặc vào ống nghiệm. Lắc đều, đồng thời đun cách thủy 5 - 6 phút trong nồi nước nóng 65 - 70oC. Làm lạnh rồi rót thêm vào ống nghiệm 2 ml dung dịch bão hòa.
Hiện tượng xảy ra là :
Đáp án D
Phản ứng hóa học xảy ra khi đun ống nghiệm :
Như vậy, đây là phản ứng điều chế este etyl axetat. Sau khi làm lạnh và cho vào ống nghiệm 2 ml dung dịch thì dung dịch trong ống nghiệm sẽ tách làm hai lớp, lớp ở trên là este vì este nhẹ hơn và không tan trong nước, lớp ở dưới là dung dịch .
Câu 39:
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí từ và dung dịch :
Khí sinh ra thường lẫn hơi nước và hiđro clorua. Để thu được khí khô thì bình (1) và bình (2) lần lượt đựng
Đáp án B
Dẫn khí có lẫn và qua bình (1) chứa dung dịch bão hòa để hấp thụ (do độ tan của lớn hơn ). và thoát ra khỏi bình (1) được dẫn qua bình (2) chứa đặc để loại bỏ hơi nước.
Câu 40:
Cho hình vẽ mô tả quá trình điều chế trong phòng thí nghiệm như sau:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Đáp án A
Phát biểu không đúng là "Dung dịch đặc có vai trò hút nước, có thể thay bằng ".
đặc có vai trò hút nước là đúng, nhưng không thể thay bằng vì phản ứng với có lẫn hơi nước.
Phương trình phản ứng :
Câu 41:
Khi dùng phễu chiết có thể tách riêng hai chất lỏng X và Y. Xác định các chất X, Y tương ứng trong hình vẽ?
Đáp án C
Vai trò của phễu chiết : Tách 2 chất lỏng có tỉ khối khác nhau, không bị hòa tan vào nhau ra khỏi hỗn hợp.
Do đó, X, Y không thể là : và phenol; nước muối và nước đường; và axit axetic. Các hỗn hợp này đều bị hòa tan vào nhau.