Chủ nhật, 22/12/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Hóa học 15 câu trắc nghiệm Hóa 12 Kết nối tri thức Bài 15. Thế điện cực và nguồn điện hóa học có đáp án

15 câu trắc nghiệm Hóa 12 Kết nối tri thức Bài 15. Thế điện cực và nguồn điện hóa học có đáp án

15 câu trắc nghiệm Hóa 12 Kết nối tri thức Bài 15. Thế điện cực và nguồn điện hóa học có đáp án

  • 72 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn.

Kí hiệu cặp oxi hoá − khử ứng với quá trình khử: Fe2+ + 2e → Fe là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Dạng oxi hóa Fe2+ và dạng khử Fe tạo nên cặp oxi hóa − khử Fe2+/Fe.


Câu 2:

Trong số các ion: Ag+, Al3+, Na+, Mg2+, ion nào có tính oxi hoá mạnh nhất ở điều kiện chuẩn?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Theo thứ tự trong dãy điện hóa: ion đứng sau sẽ có tính oxi hóa mạnh hơn ion đứng trước nên ion có tính oxi hóa mạnh nhất là Ag+.


Câu 3:

Dãy các kim loại được sắp xếp theo chiều tính khử giảm dần là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Theo thứ tự trong dãy điện hóa, dãy các kim loại được sắp xếp theo chiều tính khử giảm dần là: K > Mg > Al > Fe > Cu > Ag.


Câu 4:

Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tính oxi hoá giảm dần là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Theo thứ tự trong dãy điện hóa, dãy các ion được sắp xếp theo chiều tính oxi hoá giảm dần là: Cu2+ > Fe2+ > Al3+ > Mg2+ > K+.


Câu 5:

Cho pin điện hoá Al – Pb. Biết\(\;\;E_{A{l^{3 + }}/Al}^o = - 1,66V\); \(E_{P{b^{2 + }}/Pb}^o = - 0,13V\). Sức điện động của pin điện hoá Al – Pb là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

\[E_{Pin{\rm{ }}Al{\rm{ }}--{\rm{ }}Pb}^o\]= \(E_{P{b^{2 + }}/Pb}^o\) − \(E_{A{l^{3 + }}/Al}^o\) = – 0,13 – (–1,66)= 1,53 V.


Câu 6:

Giá trị thế điện cực chuẩn của cặp oxi hoá − khử nào được quy ước bằng 0?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Cặp oxi hoá − khử có thế điện cực chuẩn bằng 0 là 2H+/H2.


Câu 7:

Ở điều kiện chuẩn, kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ở điều kiện chuẩn, kim loại Mg đứng trước H nên khử được ion H+ thành H2. Do đó Mg tác dụng được với dung dịch HCl tạo thành muối MgCl2 và giải phóng khí H2.


Câu 8:

Cho pin điện hóa Pb – Cu có sức điện động chuẩn \[E_{pin{\rm{ }}(Pb{\rm{ }}--{\rm{ }}Cu)}^o\]= 0,47 V, pin Zn – Cu có sức điện động chuẩn \[E_{pin{\rm{ }}(Zn{\rm{ }}--{\rm{ }}Cu)}^o\]= 1,10 V. Sức điện động chuẩn của pin Zn – Pb là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta có: \[E_{pin{\rm{ }}(Pb{\rm{ }}--{\rm{ }}Cu)}^o\]= \(E_{C{u^{2 + }}/Cu}^o - E_{P{b^{2 + }}/Pb}^o = 0,47V\)

\[E_{pin{\rm{ }}(Zn{\rm{ }}--{\rm{ }}Cu)}^o\]= \(E_{C{u^{2 + }}/Cu}^o - E_{Z{n^{2 + }}/Zn}^o = 1,10V\)

⟹ \[E_{pin{\rm{ }}(Zn{\rm{ }}--{\rm{ }}Pb)}^o\]= \[E_{P{b^{2 + }}/Pb}^o - E_{Z{n^{2 + }}/Zn}^o = E_{pin{\rm{ }}(Zn{\rm{ }}--{\rm{ }}Cu)}^o - E_{pin{\rm{ }}(Pb{\rm{ }}--{\rm{ }}Cu)}^o = 1,10 - 0,47 = 0,63\](V).

Vậy sức điện động chuẩn của pin Zn – Pb là 0,63 V.


Câu 9:

Cặp oxi hóa – khử của kim loại là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Cặp oxi hóa – khử của kim loại là dạng oxi hóa và dạng khử tương ứng của một nguyên tố kim loại.


Câu 10:

Trong quá trình hoạt động của pin điện Ni − Cu, quá trình xảy ra ở anode là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Trong pin điện hóa Ni − Cu thì cực âm là Ni (anode) xảy ra quá trình oxi hóa: Ni ⟶ Ni2+ + 2e.


Bắt đầu thi ngay