15 câu trắc nghiệm Hóa 12 Kết nối tri thức Bài 23. Ôn tập chương 6 có đáp án
15 câu trắc nghiệm Hóa 12 Kết nối tri thức Bài 23. Ôn tập chương 6 có đáp án
-
40 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn.
Đáp án đúng là: C
A. sai vì \[Fe + AgN{O_3} \to Fe{\left( {N{O_3}} \right)_2} + 2Ag \downarrow \]
Tạo ra cặp pin \[Fe - Ag\]tiếp xúc với dung dịch \[AgN{O_3} \to \]xảy ra ăn mòn điện hóa.
B. đúng vì không tạo ra cặp pin điện hóa \[ \to \] xảy ra ăn mòn hóa học.
C. sai vì tạo ra cặp pin \[Fe - Cu\] tiếp xúc với dung dịch \[CuS{O_4} \to \] xảy ra ăn mòn điện hóa.
D. sai vì gang là hợp kim \[Fe - C \to \]tạo ra cặp pin \[Fe - C\]tiếp xúc với chất điện li là \[{H_2}O \to \]xảy ra ăn mòn điện hóa.
Câu 2:
Cho kim loại Fe lần lượt phản ứng với dung dịch các chất riêng biệt sau: H2SO4 loãng, CuCl2, Fe(NO3)2, AgNO3, NaCl. Số trường hợp có phản ứng hóa học xảy ra là
Đáp án đúng là: D
Có 3 trường hợp xảy ra phản ứng:
Fe + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2
Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag
Câu 3:
Thí nghiệm nào sau đây không thu được kim loại sau khi kết thúc phản ứng?
Đáp án đúng là: B
Phương trình hóa học của từng phản ứng:
A. Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag.
B. Fe + 2FeCl3 dư → 3FeCl2.
C. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.
D. Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag.
Câu 4:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng
(2) Đốt dây Fe trong bình đựng Cl2
(3) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3
(4) Cho lá Zn vào dung dịch H2SO4 loãng
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là
Đáp án đúng là: C
Để xảy ra ăn mòn điện hóa cần thỏa mãn 3 điều kiện:
Điều kiện 1: Tạo thành một cặp cực khác nhau (thường là kim loại – kim loại)
Điều kiện 2: Tiếp xúc với nhau (trực tiếp hoặc gián tiếp)
Điều kiện 3: Cặp cực phải cùng tiếp xúc với một dung dịch điện li
⟹ Kết quả: Kim loại mạnh bị ăn mòn
(1) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu ⟹ tạo thành cặp cực Fe − Cu ⟹ ăn mòn điện hóa.
(2) Không tạo thành cặp cực.
(3) Không tạo thành cặp cực.
(4) Không tạo thành cặp cực.
Câu 5:
Cho một đinh sắt sạch, dư vào 200 ml dung dịch CuSO4 0,75M. Khối lượng đinh sắt sau phản ứng tăng m gam. Giá trị của m là
Đáp án đúng là: C
nCuSO4 = 0,15 mol
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
0,15 0,15 0,15 (mol)
→ m tăng = mCu – mFe phản ứng = 0,15 × 64 – 0,15 × 56 = 1,2 gam.
Câu 6:
Kim loại nào sau đây không tan được trong dung dịch HCl?
Đáp án đúng là: B
Ag đứng sau H trong dãy điện hóa nên không tác dụng được với dung dịch HCl.
Câu 7:
Trong dãy các kim loại: Al, Cu, Au, Fe. Kim loại có tính dẻo lớn nhất là
Đáp án đúng là: B
Au (vàng) có tính dẻo lớn nhất, có thể dễ dàng dát mỏng.
Câu 8:
Kim loại sắt không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
Đáp án đúng là: D
Fe, Al, Cr bị thụ động hóa trong HNO3 đặc, nguội (không phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nguội).
Câu 9:
Các dụng cụ nấu nướng trong nhà bếp (như nồi, xoong, chảo) thường được chế tạo từ kim loại (hoặc hợp kim) do kim loại có tính chất vật lí đặc trưng là
Đáp án đúng là: C
Nấu nướng bằng nồi xoong chảo là dùng nhiệt để chế biến thức ăn nên cần dùng các kim loại có tính dẫn nhiệt tốt.
Câu 10:
Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA là
Đáp án đúng là: D
Các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA có 1 e lớp ngoài cùng.