15 câu trắc nghiệm Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn
15 câu trắc nghiệm Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn
-
1888 lượt thi
-
17 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
Đáp án B
Trong một chu kỳ, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân bán kính nguyên tử giảm dần, tính phi kim tăng dần.
Câu 2:
Dãy nguyên tố nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện?
Đáp án C
Li và Na thuộc cùng nhóm IA; nên độ âm điện: Li > Na.
Li, C, O và F thuộc cùng chu kỳ 2; nên độ âm điện:
F > O > C > Li.
Vậy chiều tăng dần độ âm điện là: Na < Li < C < O < F.
Câu 3:
Dãy nguyên tố nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần tính kim loại?
Đáp án C
A sai do tính kim loại của Be yếu hơn Li.
B sai do tính kim loại của Ca yếu hơn K.
D sai do tính kim loại của Sr yếu hơn Rb.
Câu 4:
Cho các nguyên tố X, Y, Z với số hiệu nguyên tử lần lượt là 4, 12, 20. Phát biểu nào sau đây là sai?
Đáp án A
Các nguyên tố nhóm IA (trừ H) là kim loại mạnh nhất trong chu kì mà X, Y, Z thuộc nhóm IIA → phát biểu A sai.
Câu 5:
Cho các nguyên tố X, Y, Z với số hiệu nguyên tử lần lượt là 11, 29, 37. Phát biểu nào sau đây đúng?
Đáp án B
B đúng vì X ở chu kỳ 3, Y ở chu kỳ 4, Z ở chu kỳ 5.
Câu 6:
Cho các nguyên tố với số hiệu nguyên tử tương ứng:
Thứ tự tăng dần tính phi kim của X, Y, Z là
Đáp án D
Câu 7:
Cho các phát biểu sau:
(1) F là phi kim mạnh nhất.
(2) Li là kim loại có độ âm điện lớn nhất.
(3) He là nguyên tử có bán kính nhỏ nhất.
(4) Be là kim loại yếu nhất trong nhóm IIA.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
Đáp án C
Phát biểu (I), (III) và (IV) đúng.
Câu 8:
Các ion đều có cùng cấu hình electron. Thứ tự giảm dần bán kính của các ion trên là
Đáp án D
Ta thấy các ion đều có cùng cấu hình electron .
Các ion cùng electron so sánh điện tích trong nhân, điện tích hạt nhân càng lớn, lực hút electron càng mạnh, bán kính ion càng nhỏ.
Vậy thứ tự giảm dần bán kính là:
Câu 9:
Hợp chất khí của nguyên tố R với hiđro có công thức hóa học . Trong oxit mà R có hóa trị cao nhất, R chiếm 46,67% về khối lượng. Nguyên tố R thuộc chu kì
Đáp án B
Công thức hợp chất khí với H của R là → công thức oxit cao nhất của R là .
Câu 10:
X và Y là hai nguyên tố thuộc nhóm A, trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn. Biết Y có nhiều hơn X là 5 electron p, số electron s của X và Y bằng nhau. Phát biểu nào sau đây đúng?
Đáp án B
Theo bài ra:
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của X có dạng:
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của Y có dạng:
Vậy A sai do X ở nhóm IIIA.
C sai do Y thuộc nhóm VIIIA.
D sai do X là nguyên tố p.
Câu 11:
Nguyên tố A và B thuộc hai chu kì liên tiếp, tổng số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử A và B là 23. Biết rằng A và B ở hai nhóm A liên tiếp và dạng đơn chất của chúng rất dễ tác dụng với nhau tạo thành hợp chất X. biết rằng . Kết luận nào sau đây là sai?
Đáp án D
A là oxi và B là photpho.
Công thức oxit cao nhất của B là .
Câu 12:
Hai nguyên tố X và Y ở cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn, có thể kết hợp để tạo ion dạng , tổng số electron trong ion này là 32. Kết luận nào sau đây là sai?
Đáp án D
X là cacbon và Y là oxi, do đó Y không phải là phi kim mạnh nhất trong chu kì.
Câu 13:
Đại lượng đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử các nguyên tố khi hình thành liên kết hoá học là
Đáp án D
Độ âm điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử các nguyên tố khi hình thành liên kết hoá học
Câu 14:
Tính chất của các nguyên tố và đơn chất, cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó
Đáp án D
Tính chất của các nguyên tố và đơn chất, cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử
Câu 15:
Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là
Đáp án A
Li và Na thuộc cùng nhóm IA, nên bán kính nguyên tử Li < Na.
Li, O và F thuộc cùng chu kỳ 2, nên bán kính nguyên tử Li > O > F.
Vậy chiều tăng dần bán kính nguyên tử là: F, O, Li, Na.
Câu 16:
Cho điện tích hạt nhân O (Z = 8), Na (Z = 11), Mg (Z = 12), Al (Z = 13) và các hạt vi mô: . Dãy nào sau đây được xếp đúng thứ tự bán kính hạt?
Đáp án A
Ta thấy :
+) đều có chung cấu hình là :
Các ion đẳng e (cùng e): so sánh điện tích trong nhân, điện tích hạt nhân càng lớn lực hút electron càng lớn bán kính càng nhỏ.
Theo chiều tăng dần bán kính : .
+) Na, Mg và Al thuộc cùng chu kỳ 3, ZNa < ZMg < ZAl nên bán kính: Al < Mg < Na.
+) Xét số lớp electron: Số lớp electron càng lớn, bán kính hạt càng lớn.
→ Thứ tự sắp xếp đúng: .
Câu 17:
Độ âm điện của các nguyên tố: Na, Mg, Al, Si. Xếp theo chiều tăng dần là
Đáp án A
Ta có: Na, Mg, Al và Si thuộc cùng chu kỳ 3; nên độ âm điện: Na < Mg < Al < Si