15 câu trắc nghiệm Toán 9 Kết nối tri thức Bài 25. Phép thử ngẫu nhiên và không gian mẫu có đáp án
15 câu trắc nghiệm Toán 9 Kết nối tri thức Bài 25. Phép thử ngẫu nhiên và không gian mẫu có đáp án
-
42 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
I. Nhận biết
Phát biểu đúng nhất trong các phát biểu sau là
Đáp án đúng là: A
Tập hợp các kết quả có thể xảy ra của một phép thử được gọi là không gian mẫu của phép thử đó.
Câu 2:
Ký hiệu không gian mẫu của phép thử là
Đáp án đúng là: D
Không gian mẫu của phép thử được ký hiệu là \(\Omega \).
Câu 3:
Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm nào không phải là phép thử ngẫu nhiên?
Đáp án đúng là: D
Theo định nghĩa, ta có phép thử ngẫu nhiên là những phép thử mà ta không thể đoán trước kết quả của nó, mặc dù đã biết được tập hợp tất cả các kết quả của phép thử đó.
Đáp án D không phải là phép thử vì ta biết chắc chắn kết quả chỉ có thể là một số cụ thể số bi xanh và số bi đỏ.
Câu 4:
Gieo một con xúc xắc cân đối và đồng chất. Không gian mẫu của phép thử có số phần tử là
Đáp án đúng là: D
Không gian mẫu của phép thử là \[\Omega = \left\{ {1\,;\,\,2\,;\,\,3\,;\,\,4\,;\,\,5\,;\,\,6} \right\}\].
Vậy không gian mẫu của phép thử có 6 phần tử.
Câu 5:
Bạn An lấy ngẫu nhiên một số tự nhiên có 1 chữ số. Số phần tử của không gian mẫu của phép thử là
Đáp án đúng là: D
Không gian mẫu của phép thử là \[\Omega = \left\{ {0\,;\,\,1\,;\,\,2\,;\,\,3\,;\,\,4\,;\,\,5\,;\,\,6\,;\,\,7\,;\,\,8\,;\,\,9} \right\}\].
Vậy không gian mẫu của phép thử có 10 phần tử.
Câu 6:
II. Thông hiểu
Mỗi đồng xu có 2 mặt sấp (S) và ngửa (N). Gieo ngẫu nhiên 2 đồng xu thì không gian mẫu của phép thử có số phần tử là
Đáp án đúng là: B
Bảng kết quả có thể xảy ra của phép thử gieo 2 đồng xu:
Đồng xu thứ nhất Đồng xu thứ hai |
N |
S |
N |
NN |
SN |
S |
NS |
SS |
Không gian mẫu của phép thử là \(\Omega = \left\{ {{\rm{SS}}\,{\rm{;}}\,\,{\rm{SN}}\,{\rm{;}}\,\,{\rm{NS}}\,{\rm{;}}\,\,{\rm{NN}}} \right\}\).
Vậy không gian mẫu của phép thử có 4 phần tử.
Câu 7:
Xét phép thử tung con xúc xắc 6 mặt hai lần. Số phần tử của không gian mẫu là
Đáp án đúng là: A
Bảng kết quả có thể xảy ra của phép thử gieo 2 con xúc xắc:
Xúc xắc 1 Xúc xắc 2 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
1 | \[\left( {1\,;\,\,1} \right)\] | \[\left( {2\,;\,\,1} \right)\] | \[\left( {3\,;\,\,1} \right)\] | \[\left( {4\,;\,\,1} \right)\] | \[\left( {5\,;\,\,1} \right)\] | \[\left( {6\,;\,\,1} \right)\] |
2 | \[\left( {1\,;\,\,2} \right)\] | \[\left( {2\,;\,\,2} \right)\] | \[\left( {3\,;\,\,2} \right)\] | \[\left( {4\,;\,\,2} \right)\] | \[\left( {5\,;\,\,2} \right)\] | \[\left( {6\,;\,\,2} \right)\] |
3 | \[\left( {1\,;\,\,3} \right)\] | \[\left( {2\,;\,\,3} \right)\] | \[\left( {3\,;\,\,3} \right)\] | \[\left( {4\,;\,\,3} \right)\] | \[\left( {5\,;\,\,3} \right)\] | \[\left( {6\,;\,\,3} \right)\] |
4 | \[\left( {1\,;\,\,4} \right)\] | \[\left( {2\,;\,\,4} \right)\] | \[\left( {3\,;\,\,4} \right)\] | \[\left( {4\,;\,\,4} \right)\] | \[\left( {5;{\rm{ }}4} \right)\] | \[\left( {6\,;\,\,4} \right)\] |
5 | \[\left( {1\,;\,\,5} \right)\] | \[\left( {2\,;\,\,5} \right)\] | \[\left( {3\,;\,\,5} \right)\] | \[\left( {4\,;\,\,5} \right)\] | \[\left( {5;{\rm{ }}5} \right)\] | \[\left( {6\,;\,\,5} \right)\] |
6 | \[\left( {1\,;\,\,6} \right)\] | \[\left( {2\,;\,\,6} \right)\] | \[\left( {3\,;\,\,6} \right)\] | \[\left( {4\,;\,\,6} \right)\] | \[\left( {5;{\rm{ }}6} \right)\] | \[\left( {6\,;\,\,6} \right)\] |
Không gian mẫu của phép thử là tập hợp các ô trong bảng.
Không gian mẫu của phép thử là \(\Omega = \left\{ {\left( {1;\,\,1} \right);\,\,\left( {2;\,\,1} \right);\,\,\left( {3;\,\,1} \right);...;\left( {5;\,\,6} \right);\,\,\left( {6;\,\,6} \right)} \right\}\).
Vậy không gian mẫu của phép thử có 36 phần tử.
Câu 8:
Không gian mẫu của phép thử “Bạn An liệt kê các số có 2 chữ số chia hết cho 5” có bao nhiêu phần tử?
Đáp án đúng là: B
Không gian mẫu của phép thử là \(\Omega = \left\{ {10;\,\,15;\,\,20;...;\,\,90;\,\,95} \right\}\).
Kích thước không gian mẫu của phép thử là \(\frac{{95 - 10}}{5} + 1 = 18\) (phần tử).
Vậy không gian mẫu của phép thử có 18 phần tử.
Câu 9:
Một hộp có 15 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số \[1\,,\,\,2\,,\,\,3\,,\,\,...\,,\,\,15;\] hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Xét phép thử “Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp”. Không gian mẫu của phép thử đó là
Đáp án đúng là: A
Không gian mẫu của phép thử đó là \[\Omega = \left\{ {1;\,\,2;\,\,3;\,\,4;\,\,5;\,\,6;\,\,7;\,\,8;\,\,9;\,\,10;\,\,11;\,\,12;\,\,13;\,\,14;\,\,15} \right\}\].
Câu 10:
Một hộp có 3 quả bóng được đánh số lần lượt từ 1 đến 3. Bạn An và bạn Hoàng lần lượt lấy ra ngẫu nhiên 1 quả bóng từ hộp. Không gian mẫu của phép thử là
Đáp án đúng là: B
Ta liệt kê được tất cả các kết quả có thể của phép thử bằng cách lập bảng sau:
An Hoàng | 1 | 2 | 3 |
1 | \[\left( {1\,;\,\,1} \right)\] | \[\left( {2\,;\,\,1} \right)\] | \[\left( {3\,;\,\,1} \right)\] |
2 | \[\left( {1\,;\,\,2} \right)\] | \[\left( {2\,;\,\,2} \right)\] | \[\left( {3\,;\,\,2} \right)\] |
3 | \[\left( {1\,;\,\,3} \right)\] | \[\left( {2\,;\,\,3} \right)\] | \[\left( {3\,;\,\,3} \right)\] |
Không gian mẫu của phép thử là \[\Omega = \left\{ {(1;\,\,1);\,\,\left( {2;\,\,1} \right);\,\,\left( {3;\,\,1} \right);\,\,\;\left( {1;\,\,2} \right);\,\,\left( {2;\,\,2} \right);\,\,\left( {3;\,\,2} \right);\;\,\,\left( {1;\,\,3} \right);\,\,\left( {2;\,\,3} \right);\,\,\left( {3;\,\,3} \right)} \right\}.\]
Câu 11:
Gieo một đồng tiền và một con xúc xắc. Số phần tử của không gian mẫu là
Đáp án đúng là: B
Liệt kê các kết quả có thể có của phép thử ta được bảng sau:
Đồng xu Xúc xắc | N | S |
1 | N1 | S1 |
2 | N2 | S2 |
3 | N3 | S3 |
4 | N4 | S4 |
5 | N5 | S5 |
6 | N6 | S6 |
Không gian mẫu của phép thử chính là tập hợp các ô trong bảng.
Không gian mẫu của phép thử là \[\Omega = \left\{ {N1;\,\,S1;\,\,N1;\,\,S2;\,\,N3;\,\,S3;\,\,N4;\,\,S4;\,\,N5;\,\,S5;\,\,N6;\,\,S6} \right\}\].
Vậy không gian mẫu của phép thử có 12 phần tử.
Câu 12:
Gieo một đồng xu 3 lần là một phép thử ngẫu nhiên có không gian mẫu là
Đáp án đúng là: C
Bảng kết quả có thể xảy ra của phép thử gieo một đồng xu trong 2 lần:
Lần 1 Lần 2 | N | S |
N | NN | SN |
S | NS | SS |
Bảng kết quả có thể xảy ra của phép thử gieo 3 đồng xu:
Kết quả đồng xu trong 2 lần đầu Lần 3 | NN | SN | NS | SS |
N | NNN | SNN | NSN | SSN |
S | NNS | SNS | NSS | SSS |
Vậy không gian mẫu của phép thử là \(\left\{ {{\rm{NNN}}\,{\rm{;}}\,\,{\rm{SSS}}\,{\rm{;}}\,\,{\rm{NNS}}\,{\rm{;}}\,\,{\rm{SSN}}\,{\rm{;}}\,\,{\rm{NSN}}\,{\rm{;}}\,\,{\rm{SNS}}\,{\rm{;}}\,\,{\rm{NSS}}\,{\rm{;}}\,\,{\rm{SNN}}} \right\}\).
Câu 13:
III. Vận dụng
Một hộp chứa 1 quả bóng màu đỏ, 1 quả bóng màu trắng và 1 quả bóng màu xanh. Lấy ngẫu nhiên một quả bóng trong hộp, ghi lại màu của quả bóng, sau đó lấy tiếp một quả bóng trong hộp rồi lại ghi lại màu quả bóng. Không gian mẫu của phép thử có bao nhiêu phần tử?
Đáp án đúng là: B
Ta liệt kê được tất cả các kết quả có thể của phép thử bằng cách lập bảng sau:
Lần 1 Lần 2 |
đỏ |
trắng |
xanh |
đỏ |
(đỏ; đỏ) |
(trắng; đỏ) |
(xanh; đỏ) |
trắng |
(đỏ; trắng) |
(trắng; trắng) |
(xanh; trắng) |
xanh |
(đỏ; xanh) |
(trắng; xanh) |
(xanh; xanh) |
Vì màu của quả bóng trong hai lần lấy ra không trùng nhau nên các kết quả bị gạch đi trong bảng không thuộc không gian mẫu của phép thử.
Không gian mẫu của phép thử có 6 phần tử gồm các ô không bị gạch trong bảng.
Câu 14:
Trong một chiếc hộp đựng 1 viên bi đỏ, 1 viên bi xanh, 2 viên bi trắng và 2 viên bi vàng. Lần lượt lấy ngẫu nhiên 2 viên bi và ghi lại màu sắc của hai viên bi đó. Số phần tử của không gian mẫu là
Đáp án đúng là: A
Nếu viên bi đầu tiên có màu đỏ thì các trường hợp có thể xảy ra là: đỏ và xanh, đỏ và trắng, đỏ và vàng.
Nếu viên bi đầu tiên có màu xanh thì các trường hợp có thể xảy ra là: xanh và đỏ, xanh và trắng, xanh và vàng.
Nếu viên bi đầu tiên có màu trắng thì các trường hợp có thể xảy ra là: trắng và đỏ, trắng và xanh, trắng và trắng, trắng và vàng.
Nếu viên bi đầu tiên có màu vàng thì các trường hợp có thể xảy ra là: vàng và đỏ, vàng và xanh, vàng và trắng, vàng và vàng.
Do đó, các kết quả có thể xảy ra là: đỏ và xanh, đỏ và trắng, đỏ và vàng, xanh và trắng, xanh và vàng, trắng và trắng, trắng và vàng, vàng và vàng.
Vậy không gian mẫu của phép thử có 8 phần tử.
Câu 15:
Gieo hai con xúc xắc và gọi kết quả xảy ra là tích số hai nút ở mặt trên. Số phần tử của không gian mẫu là:
Đáp án đúng là: B
Liệt kê các kết quả có thể có của phép thử ta được bảng sau:
Lần 1 Lần 2 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
1 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
2 | 2 | 4 | 6 | 8 | 10 | 12 |
3 | 3 | 6 | 9 | 12 | 15 | 18 |
4 | 4 | 8 | 12 | 16 | 20 | 24 |
5 | 5 | 10 | 15 | 20 | 25 | 30 |
6 | 6 | 12 | 18 | 24 | 30 | 36 |
Không gian mẫu của phép thử là \[\Omega = \left\{ {1;\,\,2;\,\,3;\,\,4;\,\,5;\,\,6;\,\,8;\,\,9;\,\,10;\,\,12;\,\,15;\,\,16;\,\,18;\,\,20;\,\,24;\,\,25;\,\,30;\,\,36} \right\}\].
Vậy không gian mẫu của phép thử có 18 phần tử.