Thứ sáu, 15/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Vật lý 150 câu trắc nghiệm Dao động cơ cơ bản

150 câu trắc nghiệm Dao động cơ cơ bản

150 câu trắc nghiệm Dao động cơ cơ bản (P3)

  • 27491 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 25 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x = 10cosωt (cm). Tại vị trí có li độ x = 5cm, tỉ số giữa động năng và  thế năng của con lắc là:

Xem đáp án

Chọn C

Wt=12kx2=12m.w2x2=12m.w2.(A2)2=W4Wđ=3W4

=> Tỉ số giữa động năng và  thế năng của con lắc là 3.


Câu 2:

Một con lắc lò xo dao động điều hoà đi được 40cm trong thời gian một chu kì dao động. Con lắc có động năng gấp ba lần thế năng tại vị trí có li độ bằng:

Xem đáp án

Chọn B

+ Trong một chu kì vật nặng đi được quãng đường 4A => A = 40 : 4 = 10 cm

Wđ+Wt=W4kx22=kA22x=±A2=±5


Câu 5:

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà với biên độ 4cm, chu kì 0,5s. Khối lượng quả nặng 400g. Lấy g = π≈ 10m/s2. Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào quả nặng là:

Xem đáp án

Chọn A

+ T = 2πmk => k = 4π2 mT2 = 64 N/m.

+ Độ giãn của lò xo ở vị trí cân bằng: ΔlO = mgk=0,4.1064 = 0,0625 (m).

+ Giá trị cực đại của lực đàn hồi: Fđhmax = k (A + Δl) = 64.(0,0625 + 0,04) = 6,56N.


Câu 8:

Có ba con lắc đơn treo cạnh nhau cùng chiều dài, ba vật bằng sắt, nhôm và gỗ (có khối lượng riêng của sắt > nhôm > gỗ) cùng khối lượng và được phủ mặt ngoài một lớp sơn để lực cản như nhau. Kéo ba vật sao cho ba sợi dây lệch một góc nhỏ như nhau rồi đồng thời buông nhẹ thì:

Xem đáp án

Chọn C

Năng lượng của con lắc đơn: E =Et max= mghmax= mgl.(1 - cosa0)

m = D.V (D là khối lượng riêng của chất làm việc, V là thể thích của vật)

Trong cả 3 con lắc đều có cùng chiều dài l, cùng biên độ góc α0, cùng thể tích, cùng lực cản nhưng khối lượng riêng của con lắc bằng sắt là lớn nhất, nên cơ năng của nó lớn nhất→ Con lắc bằng sắt dừng lại sau cùng.    


Câu 13:

Con lắc đơn chiều dài l = 16cm. Kéo lệch dây một góc nhỏ rồi buông  không vận tốc ban đầu. Khi đi qua vị trí cân bằng, dây gặp một chiếc đinh ở chính giữa chiều dài. Lấy  g = π2. Chu kỳ dao động của con lắc là:

Xem đáp án

Chọn B

+ Con lắc dao động ở một bên với thời gian t1=T12=πlg =0,4s

+ Và một bên đối diện con lắc dao động với thời gian t2=T22=πl2g=0,42

+ Chu kỳ dao động  của con lắc là T = t1 +t2 ≈ 0,68s.


Câu 14:

Con lắc đơn chiều dài 40cm đang đứng yên ở vị trí cân bằng. Lúc t = 0 truyền cho con lắc vận tốc v0 = 20cm/s nằm ngang theo chiều dương thì nó dao động điều hoà với chu kì T = 2π/5(s). Phương trình dao động của con lắc dạng li độ góc là:

Xem đáp án

Chọn C

+ ω = 2π/T = 5 (rad/s)

+ vmax = ωA => A = vmax : ω = 0,2 : 5 = 0,04m => αo = A/l = 0,04/0,4 = 0,1 rad.

+ t = 0: α = 0,1cosφ = 0 và v = -0,5sinφ > 0 => φ = -π/2 (rad)

Vậy: α = 0,1cos(5t - π/2) (rad).


Câu 16:

Một con lắc đơn dao động điều hoà với phương trình s = 6cos(0,5πt-π/2)(cm). Khoảng thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí có li độ s = 3cm đến li độ cực đại S0 = 6cm là:

Xem đáp án

Chọn C

+T=2πw=4s

+ Khoảng thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí có li độ s = 3cm đến li độ cực đại S0 = 6cm: t=T6=46=23s.


Câu 17:

Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc α0 tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Biết lực căng dây lớn nhất bằng 1,02 lần lực căng dây nhỏ nhất. Giá trị của α0 là:

Xem đáp án

Chọn B

+ Lực căng dây: T = mg(3cosα – 2cosαo)

=> Tmax = mg(3 - 2cosαo)

      Tmin = mgcosαo

+ Ta có: Tmax = 1,02 Tmin 3 - 2cosαo = 1,02cosαo => αo ≈ 0,1149 rad ≈ 6,6o.


Câu 19:

Chu kì dao động của con lắc đơn là 1s. Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí mà tại đó động năng cực đại đến vị trí mà tại đó động năng bằng 3 lần thế năng bằng:

Xem đáp án

Chọn C

+ Động năng cực đại: x=0

+ Động năng bằng 3 lần thế năng

 => 4Wt=W4.kx22=kA22x=±A2

+ Thời gian ngắn nhất để con lắc đi như đề ra:

 

 t = T12=112s.

 


Câu 21:

Một đồng hồ chạy đúng ở nhiệt độ t1 = 100C. Nếu nhiệt độ tăng đến 200C thì mỗi ngày đêm đồng hồ nhanh hay chậm bao nhiêu? Cho hệ số nở dài của dây treo con lắc là α = 2.10-5K-1.

Xem đáp án

Chọn B 

 

Chu kì của con lắc ở nhiệt độ t1 là T1 =2πl1g với l1 = l0(1+a.t1)

Chu kì của con lắc ở nhiệt độ t2 là T2 =2πl2g với l2 = l0(1+a.t2)

Lập tỷ lệ: T2T1=l2l1=1+α.t21+α.t1=1+α2.t2-α2.t1=1+α2.(t2-t1) (phép biến đổi có sử dụng công thức gần đúng)

 

+ Mỗi chu kỳ đồng hồ chỉ sai thời gian ΔT.

TT1=T2-T1T1=12αt0T=12T1αt0

+ Do ΔT > 0 đồng hồ chạy chậm và mỗi ngày chậm:

ζ=n.T=24.3600T1.T1.αt02=86400.2.10-5(20-10)2=8,64(s)

 


Câu 22:

Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất. Biết bán kính Trái Đất là 6400km và coi nhiệt độ không ảnh hưởng đến chu kì của con lắc. Đưa đồng hồ lên đỉnh núi cao 640m so với mặt đất thì mỗi ngày đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu?

Xem đáp án

Chọn D

Chu kì của con lắc ở mặt đất là: T = 2πlg với g = GMR2

Chu kì của con lắc ở độ cao h là T’: T’ = 2πlgh với ghGM(R+h)2

 Lập tỷ lệ: T'T=ggh=R+hR=1+hR>1T'>T  Þ Đồng hồ chạy chậm hơn so với ở mặt đất

 Mỗi chu kì đồng hồ sai thời gian ΔT:

  TT1=T2-T1T1=hRT=T1hR

Do ΔT  > 0 đồng hồ chạy chậm và mỗi ngày chậm:

ζ=n.T=24.3600T1.T1.0,646400=86400.10-4=8,64(s)


Câu 23:

Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất. Đưa đồng hồ xuống giếng sâu d = 400m so với mặt đất. Coi nhiệt độ không đổi. Bán kính Trái Đất R = 6400km. Sau một tuần lễ  đồng hồ đó chạy nhanh hay chậm bao nhiêu?

Xem đáp án

Chọn D

- Khối lượng trái đất là: với R là bán kính trái đất

- Khối lượng phần trái đất tính từ độ sâu h đến tâm là:

 

- Gia tốc trọng trường trên mặt đất là: 

- Gia tốc trọng trường ở độ sâu h là: 

- Gọi T là chu kì của con lắc trên mặt đất là: 

- Gọi T’ là chu kì của con lắc ở độ sâu h là T’: 

 

 

+ Do ΔT > 0 đồng hồ chạy chậm và một tuần lễ chậm:


Câu 24:

Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ tại Hà Nội với chu kỳ T = 2s. Đưa con lắc vào Hồ Chí Minh giả sử nhiệt độ không thay đổi. Tại Hồ Chí Minh con lắc chạy nhanh hay chậm? Sau 12giờ nó chạy nhanh hay chậm bao nhiêu thời gian? Biết gia tốc ở Hà Nội và Hồ Chí Minh lần lượt là: g1 = 9,793m/s2 và g2= 9,787m/s2.

Xem đáp án

Chọn C

+ Mỗi chu kỳ  đồng hồ chỉ sai  thời gian ΔT:

TT1=T2-T1T1=-g2g

+ Do g=g2-g1=9,787-9,793=-0,006<0 nên ΔT >0 đồng hồ chạy chậm.

+ Mỗi chu kỳ  đồng hồ chỉ sai  thời gian ΔT nên 12 giờ đồng hồ chậm:

τ=nT=12.3600T1T1.0,0062.9,793=+13,23


Câu 25:

Một vật có khối lượng 100g dao động điều hòa. Khi hợp lực tác dụng lên vật có độ lớn 0,8N thì nó đạt tốc độ 0,6m/s. Khi hợp lực tác dụng lên vật có độ lớn 2/2 N thì nó đạt tốc độ 2/2 m/s. Cơ năng của vật là:

Xem đáp án

Chọn B

+ Ta có vận tốc và hợp lực tác dụng lên vật vuông pha với nhau nên v2vmax2+F2Fmax2=1

ð hệ phương trình: 0,62vmax2+0,82Fmax2=1 và 0,5vmax2+0,5Fmax2=1 => vmax = 1m/s; Fmax = 1N.

+ Lại có: W=12mvmax2=0,05J


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương