150 câu trắc nghiệm Nguyên hàm - Tích phân nâng cao (P5)
-
13906 lượt thi
-
31 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Tính thể tích của vật thể nằm giữa hai mặt phẳng x = 0 và x = , biết thiết diện của vật thể cắt bởi mặt phẳng (P) vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x ( ) là một hình chữ nhật có độ dài hai cạnh là x và
Chọn C.
Ta có diện tích thiết diện của vật thể cắt bởi mặt phẳng (P) là:
S(x) = x nên thể tích cần tính là:
Câu 2:
Cho parabol (P): y= . Gọi (d) là tiếp tuyến với (P) qua O có hệ số góc k > 0. Xác định m để thể tích vật thể được sinh ra khi hình phẳng giới hạn bởi (P), (d) và trục Oy quay quanh trục Oy bằng 6.
Chọn C.
Tiếp tuyến (d) qua O có dạng y = kx, k > 0. (d) tiếp xúc với (P) tại điểm có hoành độ
khi hệ có nghiệm tức là phương trình có nghiệm
suy ra k =
Phương trình (d): y = 2
Mà V = 6 suy ra m = 6 mà m0 suy ra m = 6
Vậy m = 6 thỏa mãn bài toán.
Câu 3:
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường thẳng y = 1, y = x và đồ thị hàm số trong miền là phân số tối giản . Khi đó b - a bằng
Chọn D
Ta có
Vậy a = 5; b = 6 bà b - a = 1
Câu 4:
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường thẳng và y = là (với là phân số tối giản) . Khi đó a + 2b bằng
Chọn C.
Ta có
Suy ra a=13 ; b=2 và a+2b=17.
Câu 5:
Cho hàm số f(x) liên tục trên R và f(2) = 16, . Tính I =
Chọn D.
Đặt t = 2x => dt = 2dx, Đổi cận x = 0 <=> t = 0, x = 1 <=> t = 2
I =
Đặt
I =
Câu 6:
Cho hàm số f(x) liên tục trên R và các tích phân = 4 và , tính tích phân I =
Chọn A.
Đặt t = tan x => dt = (1+ x) dx =>
Đổi cận x = 0 => t = 0 và x =
Câu 7:
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường sau: y = xsin2x, y = 2x,
Chọn C.
Phương trình hoành độ giao điểm: x sin 2x = 2x x (sin2x-2) = 0 x = 0 hoặc sin2x = 2 (VN)
Câu 8:
Tính thể tích khối tròn xoay sinh ra khi quay quanh trục Ox hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị và y =
Chọn A
Xét phương trình hoành độ giao điểm: x = 0 hoặc x =1
Thể tích khối tròn xoay sinh ra khi quay quanh trục Ox hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị y = là
Câu 9:
Biết là ( a,b ). Tính P = a + b.
Chọn C.
Đặt t = xcosx => dt = (cosx – x sinx)dx
Do đó P = a + b = 3 + 1 = 4.
Câu 10:
Cho (H) là hình phẳng giới hạn bởi parabol y = và nửa đường tròn có phương trình y = với (phần tô đậm trong hình vẽ). Diện tích của (H) bằng
Chọn D.
Hoành độ giao điểm của (P) và ( C) là nghiệm của <=> x = 1 hoặc x = -1
Khi đó, diện tích cần tính là H = 2. () =
Câu 11:
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm f’(x) liên tục trên đoạn [1; 4], f(1) = 12 và .Giá trị của f(4) bằng
Chọn A.
Ta có
Câu 13:
Một đám vi khuẩn tại ngày thứ x có số lượng là N(x). Biết rằng N'(x) = và lúc đầu số lượng vi khuẩn là 5000 con. Vậy ngày thứ 12 số lượng vi khuẩn (sau khi làm tròn) là bao nhiêu con?
Chọn A.
Ta có
=> N(12) = 2000 ln13+ 5000
Câu 16:
Xét hàm số f(x) liên tục trên đoạn [0; 1] và thỏa mãn 2f(x) + 3f(1-x) = .Tính I =
Chọn C.
Ta có
Câu 17:
Cho hàm số y = f(x) có với mọi . Hỏi khẳng định nào dưới đây là khẳng định đúng?
Chọn A.
Đầu tiên ta phải nhận dạng được f(5) - f(2) =
Vậy
Câu 18:
Cho m thỏa mãn . Nghiệm của phương trình là:
Chọn A.
và = 12
Suy ra: m2 – 6m + 21 = 12 m2 – 6m + 9 = 0 m = 3
Khi đó:
Câu 19:
Tính tích phân được kết quả I = aln3 + bln5 với a, b là các số hữu tỉ. Giá trị của a2 + ab + 3b2 là
Chọn D.
Đặt Đổi cận
Suy ra a = 2; b = -1 ⇒ a2 + ab + 3b2 = 5.
Câu 20:
Cho . Tính
Chọn A.
Cách 1: Đặt t = ⇒ 2t = x ⇔ dx = 2dt
Khi đó
Cách 2: Chọn f(x) = -3 thỏa mãn
Suy ra
Câu 21:
Cho hàm số f(x) thỏa mãn và 2f(1) – f(0) = 2. Tính I =
Chọn D.
Đặt
⇔ 10 = 2f(1) – f(0) – I ⇔ 10 = 2 – I ⇔ I = -8.
Câu 22:
Cho hai hàm số liên tục f(x) và g(x) có nguyên hàm lần lượt là F(x) và G(x) trên [0; 2]. Biết F(0) = 0, F(2) = 1, G(2) = 1 và = 3 . Tính tích phân hàm:
Chọn C.
Đặt
Suy ra:
= G(2)F(2) – G(0)F(0) – 3 = 1 – 0 – 3 = -2.
Câu 23:
Tính S hình phẳng được giới hạn bởi các đường ; y = 0; x=1
Chọn A.
Ta có: . Rõ ràng với mọi x ∈ [0; 1]
Do đó diện tích của hình phẳng là S = =
Đặt t = , ta có khi x = 0 thì t = , khi x = 1 thì t = 2 và 3x = t2 - 1
Suy ra 3x ln3dx = 2tdt, hay . Khi đó ta có
Câu 24:
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y = x2 , y = 4x - 4 và y = -4x - 4
Chọn B.
Ta thấy đường thẳng y = -4x - 4 và đường thẳng y = 4x - 4 lần lượt là hai tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x2 tại các tiếp điểm có hoành độ x = -2 và x = 2.
Do tính đối xứng qua Oy của parabol y = x2 nên diện tích hình phẳng cần tìm bằng:
S =
Câu 25:
Tính diện tích giới hạn bởi các đường cong y = (x - 1)lnx và y = x - 1.
Chọn A.
+) Xét phương trình: (x - 1)lnx = x - 1 ⇔ x = 1 hoặc x = e.
+ ) Diện tích cần tìm là:
Câu 26:
Tính diện tích giới hạn bởi các đường cong y=(e+1)x; y = (ex + 1)x
Chọn D.
Hoành độ giao điểm của hai đường là nghiệm của phương trình (e+1)x = <=> x = 0 hoặc x =1
Diện tích cần tính là S =
Câu 27:
Tính diện tích giới hạn bởi các đường cong y = (x - 1)ln(x + 1) và trục hoành
Chọn C.
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số và trục hoành là:
(x – 1) ln(x + 1) = 0 <=> x = 1 hoặc x = 0
→ Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = (x – 1) ln(x = 1) và trục hoành là
Đặt
= =
Câu 28:
Tính thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi y =
Và y = 0; x = 0; x = 1 xung quanh Ox
Chọn C
Thể tích khối tròn xoay là V =
Đặt t = , ta có khi x = 0 thì t = 2, khi x = 1 thì t = 1 và x = nên dx = -
Khi đó ta có:
Câu 29:
Tính thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi y = trục hoành và x = 1 xung quanh trục hoành.
Chọn A.
Ta có và Do đó thể tích khối tròn xoay cần tính là:
Tính . Đặt u = x , dv =
Theo công thức tích phân từng phần ta có:
Thay vào (1) ta được : V =
Câu 30:
Gọi D là miền giới hạn bởi (P): y = 2x - x2 và trục hoành. Tính thể tích vật thể V do ta quay (D) xung quanh trục Oy.
Chọn B.
0 ≤ x ≤ 2 thì y = 2x – ⇔ – 2x + y = 0
Phương trình bậc hai theo y. Ta có
Đặt u =
Đổi cận : khi y = 1 => u = 0; khi y = 0 => u = 1