IMG-LOGO

20 Bộ đề ôn tập Hóa Học 10 có lời giải cực hay (Đề số 2)

  • 14269 lượt thi

  • 29 câu hỏi

  • 40 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho phản ứng: aCu+bHNO3cCu(NO3)2+dH2O+eH2O Tổng các hệ số nguyên, tối giản (c+d+e) của phản ứng trên khi cân bằng là

Xem đáp án

Đáp án A

Số oxi hóa các nguyên tố thay đổi là:

Cu0+HNO3+5Cu(NO3)2+2+H2O+2+H2O

Các quá trình nhường, nhận electron: 

Phương trình cân bằng: 

3Cu0+8HNO3+53Cu(NO3)2+2+2H2O+2+4H2O

=>( c + d + e ) = 3 + 2 + 4 = 9


Câu 2:

Nguyên tố R thuộc nhóm A, nguyên tố R có công thức oxit cao nhất R2O7, công thức hợp chất khí của nguyên tố R với hiđro là :

Xem đáp án

Đáp án A

Oxit cao nhất là R2O7 => Hóa trị cao nhất của R là 7 => Hóa trị của R trong hợp chất khí với hiđro = 8 - 7= 1 => Công thức hợp chất khí của R với hiđro là RH


Câu 3:

Số oxi hóa của lưu huỳnh trong: SO42-,SO2,H2S lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án C

Số oxi hóa của các nguyên tố là: [S+6O4-2]-2,S+4O2-2,H2+1S-2 


Câu 4:

Cấu hình electron của nguyên tử clo (Z = 17) là

Xem đáp án

Đáp án C

Cấu hình electron của nguyên tử clo (Z = 17) là 


Câu 5:

Trong một nhóm A, yếu tố nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần?

Xem đáp án

Đáp án A

Trong một nhóm A, hóa trị cao nhất với oxi của tất cả các nguyên tố luôn bằng số thứ tự của nhóm => Hóa trị cao nhất với oxi của các nguyên tố nhóm A không biến đổi tuần hoàn 


Câu 8:

Số electron tối đa có thể phân bố trên lớp M là

Xem đáp án

Đáp án A

Lớp M là lớp thứ 3

Lớp thứ 3 có 3 phân lớp là 3s, 3p, 3d

Phân lớp s tối đa 2e, phân lớp p tối đa 6e, phân lớp d tối đa 10e

=> Số e tối đa ở lớp M = 2 + 6 + 10 = 18


Câu 9:

Số proton, electron, notron của ion A1327l3+ lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 10:

Cho các hợp chất MgO, NaCl, H2O, CO2, HCl. Số hợp chất có liên kết cộng hóa trị là

Xem đáp án

Đáp án C

Các hợp chất có liên kết cộng hóa trị là H2O, CO2, HCl

Các hợp chất có liên kết ion là MgO, NaCl


Câu 11:

Trong hạt nhận nguyên tử X có số hạt nơtron bằng số hạt proton. Cấu hình electron của X có phân lớp ngoài cùng là 3s2. Số khối của X là

Xem đáp án

Đáp án B

Cấu hình electron của X có phân lớp ngoài cùng là 3s2 => Cấu hình electron của X là 1s22s22p63s2

=>X có 12 proton

Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt nơtron bằng số hạt proton => X có 12 nơtron

A = Z + N = l2 + 12 = 24


Câu 12:

Nguyên tố X ở ô nguyên tố thứ 15 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố X thuộc

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 14:

Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử ?

Xem đáp án

Đáp án B

Phản ứng oxi hóa - khử là:

Đặc điểm nhận biết nhanh phản ứng

 

là phản ứng oxi hóa - khử là có đơn chất S trong phương trình hóa học


Câu 15:

Cho nguyên tử nguyên tổ X (Z=19) và Y(Z= 8). Công thức phân tử và kiểu liên kết hóa học giữa X và Y l

Xem đáp án

Đáp án D

=> X thuộc chu kì 4, nhóm IA => X là kim loại điển hình

=> Y thuộc chu kì 2, nhóm VIA =>Y là phi kim điển hình

Liên kết giữa kim loại điển hình và phi kim điển hình là liên kết ion => Liên kết giữa X và Y là liên kết ion

Quá trình hình thành liên kết ion giữa X và Y như sau:


Câu 17:

Cho các nguyên tố M (Z = 8), Y (Z = 16) và R (Z = 9). Tính phi kim của các nguyên tố giảm dần theo thứ tự nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B

Trong một chu kì theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính phi kim tăng dần

Trong một nhóm A theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính phi kim giảm dần

M ( Z = 8 ) , R ( Z = 9 ) cùng thuộc chu kì 2 => Tính phi kim: M < R (*)

M ( Z = 8 ), Y (Z = 16) cùng thuộc nhóm VIA => Tính phi kim: M > Y (**)

Kết hợp (*), (8*)  Tính phi kim: R > M > Y


Câu 18:

Trong các loại hạt cơ bản cấu tạo nên đa số các nguyên tử nguyên tố hóa học. Loại hạt không mang điện là

Xem đáp án

Đáp án C

Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là proton (mang điện dương), nơtron (không mang điện), electron (mang điện âm)


Câu 19:

Các nguyên tử nguyên tố nhóm halogen đều có số electron lớp ngoài cùng là

Xem đáp án

Đáp án B

Halogen thuộc nhóm VIIA => Halogen có 7e lớp ngoài cùng.


Câu 20:

Cho các hợp chất sau: CH4, CO2, C2H4, C2H2. Số oxi hóa và cộng hóa trị của cacbon trong hợp chất nào lần lượt là +4 và 4 ?

Xem đáp án

Đáp án A

Số oxi hóa của các nguyên tố là:

Cộng hóa trị của cacbon trong CH4, CO2, C2H4, C2Hđều bằng 4 vì:


Câu 21:

Cho phản ứng: 2Na+Cl22NaCl Trong phản ứng này 1 mol Na

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 23:

Tổng số hạt cơ bản cấu tạo nên nguyên tử của nguyên tố R thuộc nhóm VIIA (nhóm halogen) là 28. Số khối của nguyên tử R là

Xem đáp án

Đáp án A

Các nguyên tố halogen có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np5

Tổng số hạt cơ bản cấu tạo nên nguyên tử của nguyên tố R thuộc nhóm VIIA (nhóm halogen) là 28 Cấu hình electron của R là 1s22s22p5 => Z = 9

2Z + N = 28 => 2.9 + N = 28 => N = 10

A = Z + N = 9 + 10 = 19


Câu 24:

Cho các phân tử sau: H2, N2, HCl, H2O, CO2. Số phân tử không phân cực là

Xem đáp án

Đáp án C

Các phân tử H2, N2, CO2 không phân cực vì đối xứng:


Câu 25:

Cho phản ứng: 2Mg+O2t02MgOVai trò của đơn chất oxi là

Xem đáp án

Đáp án C

Số oxi hóa các nguyên tố thay đổi:


Câu 26:

Nguyên tử R thuộc nhóm A, có tổng số electron phân bố trên các phân lớp s là 7. Nguyên tố R là nguyên tố

Xem đáp án

Đáp án B

Nguyên tử R thuộc nhóm A, có tổng số electron phân bố trên các phân lớp s là 7 => Cấu hình electron của R là 1s22s22p63s23p64s1  R là nguyên tố s vì electron cuối cùng điền vào phân lớp 4s 


Câu 27:

Phân tử hợp chất M tạo bởi 4 nguyên tử của 2 nguyên tố phi kim R và Y (số hiệu nguyên tử của R nhỏ hơn số hiệu nguyên tử của Y). Tổng số hạt mang điện trong phân tử M là 20. Nhận xét nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

Tổng số hạt mang điện trong M là 20 => Tổng số proton của M là (20 : 2) = 10

Y(Z = 7) : 1s22s22p3 =>Y có 5 electron lớp ngoài cùng, 3 electron phân lớp ngoài cùng

=> Phát biểu A sai

Trong hợp chất, số oxi hóa của nguyên tố H thường bằng +1 => Phát biểu B đúng

=>N còn 1 cặp electron tự do

=> Phát biểu C đúng

M tác dụng với HCl:

Phương trình hóa học: NH3+HClNH4Cl

NH4Clchứa liên kết ion giữa NH4+,Cl- => Phát biểu D đúng


Bắt đầu thi ngay