IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Vật lý 200 câu trắc nghiệm Dòng điện xoay chiều nâng cao

200 câu trắc nghiệm Dòng điện xoay chiều nâng cao

200 câu trắc nghiệm Dòng điện xoay chiều nâng cao (P6)

  • 10007 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 25 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trên một đoạn mạch xoay chiều, hệ số công suất bằng 0 (cosφ = 0), khi:

Xem đáp án

Chọn B.

Nếu R = 0 thì cosj = 0.


Câu 2:

Công thức tính công suất của một đoạn mạch xoay chiều là:

Xem đáp án

Chọn C.

U = I. Z. thay vào ta thấy C đúng


Câu 3:

Câu nào dưới đây không đúng?

Xem đáp án

Chọn A.

công thức chỉ áp dụng cho mạch xoay chiều không phân nhánh.


Câu 4:

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Xem đáp án

Chọn D.

Công suất của dòng điện xoay chiều được tính theo công thức P = U. I. cosφ. Suy ra công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào cường độ dòng điện hiệu dụng I trong mạch, điện áp hiệu dụng U giữa hai đầu đoạn mạch, bản chất của mạch điện và tần số dòng điện trong mạch (đặc trưng bởi độ lệch pha φ)


Câu 5:

Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất lớn nhất?

Xem đáp án

Chọn A.

Hệ số công suất k = cosφ. Các mạch:

+ Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2 có φ =0.

+ Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L có 0 < φ < π2

+ Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C có -π2 < φ < 0.

+ Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C có φ = π2 hoặc φ = -π2


Câu 6:

Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch:

Xem đáp án

Chọn C.

Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì cảm kháng tăng, dung kháng giảm, áp dụng công thức tanφ=ZL-ZCR → φ tăng → hệ số công suất của mạch giảm


Câu 7:

Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính dung kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch:

Xem đáp án

Chọn B.

Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính dung kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì cảm kháng tăng, dung kháng giảm, áp dụng công thức tanφ=ZL-ZCR < 0 → φ < 0 → (- φ) giảm → hệ số công suất của mạch tăng.


Câu 8:

Một tụ điện có điện dung C = 5,3μF mắc nối tiếp với điện trở R = 300Ω thành một đoạn mạch. Mắc đoạn mạch này vào mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz.  Hệ số công suất của mạch là:

Xem đáp án

Chọn B

Dung kháng của tụ điện là ZC = 1Cω=12πfC = 600Ω,

tổng trở của mạch là Z =R2+ZC2 = 671Ω, 

hệ số công suất của mạch là cosφ = RZ = 0, 4469.


Câu 9:

Một tụ điện có điện dung C = 5,3μF mắc nối tiếp với điện trở R = 300Ω thành một đoạn mạch. Mắc đoạn mạch này vào mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz.  Điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong một phút là:

Xem đáp án

Chọn C.

cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là I = UZ = 0, 328A. Điện năng tiêu thụ trong 1 phút là: A = P. t = UItcosφ = 220.0,328.60.0,4469 = 1933J. Có thể tính theo cách khác: Điện năng tiêu thụ trên đoạn mạch chính bằng nhiệt lượng toả ra trên điện trở R và có giá trị bằng Q  = RI2t.


Câu 11:

Máy phát điện xoay chiều một pha và ba pha giống nhau ở điểm nào?

Xem đáp án

Chọn C.

Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha và ba pha đều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ


Câu 12:

Hiện nay với các máy phát điện công suất lớn người ta thường dùng cách nào sau đây để tạo ra dòng điện xoay chiều một pha?

Xem đáp án

Chọn D.

Hiện nay với các máy phát điện công suất lớn người ta thường tạo ra dòng điện xoay chiều một pha bằng cách cho cuộn dây đứng yên, nam châm vĩnh cửu chuyển động quay trong lòng stato có quấn các cuộn dây. Các máy phát điện có công suất lớn thì dòng điện đi qua cuộn dây của phần ứng phải lớn, không thể dùng bộ góp điện để lấy điện ra sử dụng.


Câu 14:

Một khung dây phẳng có diện tích 10 cm2 đặt trong từ trường đều, mặt phẳng khung dây hợp với đường cảm ứng từ một góc 30o. Độ lớn từ thông qua khung là 3.10-5 Wb. Cảm ứng từ có giá trị là:

Xem đáp án

Đáp án A

Sử dụng công thức tính từ thông

Chú ý là góc α là góc hợp bởi pháp tuyến và vecto cảm ứng từ, trong đề bài, góc tạo bởi vecto cảm ứng từ với mặt phẳng khung dây là 300. Nên ta chọn pháp tuyến sao cho α = 600

Φ=B.S.cosαB=ΦS.cosα=3.10-510.10-4.cos600       =0,06T=6.10-2T


Câu 16:

Đoạn mạch điện gồm RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm với CR2 < 2L; điện áp hai đầu đoạn mạch là u = U2cos(ωt), U ổn định và ω thay đổi. Khi ω = ωL thì điện áp 2 cuộn cảm L cực đại và UL max=415U. Hệ số công suất tiêu thụ là

Xem đáp án

Đáp án: C

Sử dụng chuẩn hóa khi tần số thay đổi.

Ta có: khi ULmax  thì UL max=U1-n-2UUL max2=1-1n2 (1).

Theo đề cho:UL max=415UUUL max2=1516        (2)

Từ (1) và (2) Suy ra: n = 4. Khi ULmax  thì dùng công thức: cosφ=21+n

Hệ số công suất của đoạn mạch khi ULmax :cosφ=21+n=21+4=25=105.


Câu 17:

Đặt điện áp xoay chiều u = U2cos(100πt), (V) (U không đổi) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm có điện trở r = 102, hệ số tự cảm L biến thiên. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của công suất tiêu thụ trên trên toàn mạch theo cảm kháng được cho như hình vẽ. Biết P3P1=3, giá trị của điện trở R là:

Xem đáp án

Đáp án: A

Áp dụng định luật Ôm, điều kiện cộng hưởng và công suất.

Từ đồ thị ta thấy có hai giá trị của ZL là 60Ω và 140Ω cùng cho một giá trị P.

Vị trí P3 đạt cực đại ứng với trường hợp cộng hưởng điện ZL3 = ZC  ; lưu ý ZC không đổi.

Và ta có mối liên hệ giữa ZL3 với ZL1 và ZL2 là:

 ZL3=ZL1+ZL22=60+1402=100Ω=ZC

Khi ZL =0 thì mạch có công suất P1 thỏa mãn P3P1=3, Ta có:

P3P1=I32.(R+r)I12.(R+r)=3I3I1=3

 

 


Câu 22:

Một khung dây quay trong từ trường đều B. Khi suất điện động là e1 thì từ thông là Φ1; khi suất điện động là e2 thì từ thông là Φ2. Khi đó tần số góc của khung dây được tính bằng biểu thức:

Xem đáp án

Đáp án: B

Từ biểu thức Φ=Φ0cos(ωt)  và e=-Φ'=ωΦ0sin(ωt)eω=Φ0sin(ωt)

Φ2+eω2=Φ02 (**)

Thay các giá trị e1,Φ1 vào (**) và e2,Φ2 vào (**) ta được hệ phương trình

Giải hệ: ω=e22-e12Φ12-Φ22


Câu 27:

Cho dòng điện xoay chiều i = πcos100πt-π2 (A) chạy qua bình điện phân đựng dung dịch H2SO4 với các điện cực bằng bạch kim. Tính điện lượng qua bình điện phân theo 1 chiều trong thời gian 16 phút 5 giây

Xem đáp án

Đáp án: C

Chu kỳ dòng điện T = 2π/ω = 0,02s

Thời gian t =965s = 48250T

Xét trong chu kỳ đầu tiên khi t=0 thì i = π.cos(-π/2) = 0, sau đó i tăng rồi giảm về 0 lúc t = T/2 =0,01s. Sau đó dòng điện đổi chiều chuyển động.

Vậy điện lượng qua bình theo một chiều trong 1 chu kỳ là q=20T/4idt

Vậy điện lượng qua bình theo một chiều trong thời gian 16 phút 5 giây là:

 q=48250.20T/4idtq=48250.200.005πcos100πt-π2dt=-965C

 (lấy độ lớn)


Câu 30:

Đặt điện áp xoay chiều AB gồm: đoạn mạch AM chứa điện trở thuần R = 90 Ω và tụ điện C = 35,4 μF, đoạn mạch MB gồm hộp X chứa 2 trong 3 phần tử mắc nối tiếp (điện trở thuần R0; cuộn cảm thuần có độ tự cảm L0, tụ điện có điện dung C0). Khi đặt vào hai đầu AB một điện thế xoay chiều có tần số 50 Hz thì ta được đồ thị sự phụ thuộc của uAM và uMB thời gian như hình vẽ (chú ý 903 ≈156). Giá trị của các phần tử chứa trong hộp X là:

Xem đáp án

Đáp án: B

Từ đồ thị ta thấy  U0AM = 180 V; U0MB = 60 V.

Tại t = 0, uAM=903 V   và đang tăng

903=180cosφ1 , φ1 < 0 → φ1 = -π/6

Tại t = 0 uMB = 30 V và đang giảm 30=60cosφ2 , φ2 > 0 → φ2 = π/3

Suy ra uAM và uMB vuông pha với nhau => hộp X chứa R0 và L0

ZC = 90 W.

Ta có

R02+ZL2R2+Z2=U0MBU0AM2=19R02+ZL2=1800

=> chỉ có đáp án B phù hợp.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương