201 Bài trắc nghiệm Oxyz cực hay có lời giải chi tiết (P2)
-
3657 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;2;1) và B(3;-1;5). Mặt phẳng (P) vuông góc với đường thẳng AB và cắt các trục Ox, Oy và Oz lần lượt tại các điểm D, E và F. Biết thể tích của tứ diện ODEF bằng 1,5. phương trình mặt phẳng (P) là
Chọn D
Câu 2:
Trong không gian Oxyz, có bao nhiêu mặt phẳng qua điểm M(4;-4;1) và chắn trên ba trục tọa độ Ox, Oy, Oz theo ba đoạn thẳng có độ dài theo thứ tự lập thành cấp số nhân có công bội bằng 0,5?
Vậy có 3 mặt phẳng thỏa mãn.
Đáp án C
Câu 3:
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): . Viết phương trình mặt phẳng chứa Oy cắt mặt cầu (S) theo thiết diện là đường tròn có chu vi bằng .
Chọn A
Câu 4:
Cho mặt cầu (S): và điểm A(1;2;-1). Điểm B(a,b,c) thuộc mặt cầu sao cho AB có độ dài lớn nhất. Tính a+b+c.
Chọn A
Câu 5:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A(1;0;0), B(0;1;0). Mặt phẳng đi qua các điểm A,B đồng thời cắt tia Oz tại C sao cho tứ diện OABC có thể tích bằng 1/6 có phương trình dạng z+ay+bz+c=0. Tính giá trị a+3b-2c.
Chọn D
Câu 6:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng và . Phương trình mặt phẳng (P) song song và cách đều hai mặt phẳng và là:
Chọn B
Câu 7:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;2;1), B(3;4;0) mặt phẳng (P): ax+by+cz+46=0. Biết rằng khoảng cách từ A, B đến mặt phẳng (P) lần lượt bằng 6 và 8. Giá trị của biểu thức T=a+b+c bằng
Chọn B
Câu 8:
Trong không gian Oxyz, mặt phẳng qua ba điểm A(1;3;2), B(2;5;9), C(-3;7;-2) có phương trình là 3x+ay+bz+c=0. Giá trị a+b+c bằng
Chọn A
Câu 9:
Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(10;1;1), B(10;4;1) và C(10;1;5). Gọi là mặt cầu có tâm A, bán kính bằng 1; gọi là mặt cầu có tâm B, bán kính bằng 2 và là mặt cầu có tâm C, bán kính bằng 4. Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng tiếp xúc với cả ba mặt cầu.
Chọn C
Câu 10:
Trong không gian Oxyz, biết mặt phẳng ax+by+cz-24=0 qua A(1;2;3) và vuông góc với hai mặt phẳng (P): 3x-2y+z+4=0, (Q): 5x-4y+3z+1=0. Giá trị a+b+c bằng
Chọn D
Câu 11:
Trong không gian Oxyz, cho hinh lập phương biết A(0;0;0), B(1;0;0), D(0;1;0),. Gọi (P): ax+by+cz-3=0 là phương trình mặt phẳng chứa và tạo với mặt phẳng một góc có số đo nhỏ nhất. Giá trị của T=a+b+c bằng
Chọn C
Câu 12:
Trong không gian Oxyz, cho ba điểm M(1;2;4); N(0;1;2); P(2;1;3) và mặt phẳng : x+Ay+Bx+C=0 . Biết song song với OP và đi qua hai điểm M, N. Giá trị của biểu thức A+B-C là
Chọn B
Câu 13:
Trong không gian Oxyz, biết mặt phẳng ax+by+cz+5=0 qua hai điểm A(3;1;-1), B(2;-1;4) và vuông góc với (P): 2x-y+3x+4=0 . Giá trị của a-b+c bằng
Chọn A
Câu 14:
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): và mặt phẳng (P): x-2y+2z+11=0. Xét điểm M di động trên (P); các điểm A, B, C phân biệt di động trên (S) sao cho AM, BM, CM là các tiếp tuyến của (S). Mặt phẳng (ABC) luôn đi qua điểm cố định nào dưới đây?
Chọn D
Câu 15:
Mặt phẳng (P) đi qua điểm M(1;1;1) cắt các tia Ox, Oy, Oz lần lượt tại A(a;0;0), B(0;b;0), C(0;0;c) sao cho thể tích khối tứ diện OABC nhỏ nhất. Khi đó a+2b+3c bằng
Chọn D
Câu 17:
Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng: và . Khoảng cách giữa chúng bằng
Chọn D
Câu 18:
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm M(-2;-2;1), A(1;2;-3) và đường thẳng d: . Tìm vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua M, vuông góc với đường thẳng d đồng thời cách điểm A một khoảng nhỏ nhất.
Chọn D
Câu 19:
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng phẳng (P): x-2y+2x-1=0 và đường thẳng d: . Biết điểm A(a;b;c) là điểm nằm trên đường thẳng d và cách (P) một khoảng bằng 1. Tính tổng S = a+b+c
Chọn A
Câu 20:
Trong không gian Oxyz, cho điểm A(10;2;1) và đường thẳng d: . Gọi (P) là mặt phẳng đi qua điểm A, song song với đường thẳng d sao cho khoảng cách giữa d và (P) lớn nhất. Khoảng cách từ điểm M(-1;2;3) đến mặt phẳng (P) bằng
Chọn A
Câu 21:
Trong không gian Oxyz, khoảng cách giữa hai mặt phẳng (P): x+2y+2z-10=0 và (Q): x+2y+2z-3=0 bằng
Chọn D
Câu 22:
Trong không gian Oxyz, khoảng cách giữa hai mặt phẳng (P): 2x-y-2z-7=0 và (Q): 2x-y-2z-1=0 bằng
Chọn D
Câu 23:
Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (P): 2x-2y+z+5=0. Khoảng cách từ điểm M(-1;2;-3) đến mặt phẳng (P) bằng
Chọn B
Câu 25:
Trong không gian Oxyz, khoảng cách từ điểm A(1;-2;3) đến mặt phẳng (P): x+3y-4z+9=0 là
Chọn D
Câu 26:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 3x+4y+2z+4=0 và điểm A(1;-2;3). Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (P)
Chọn C
Câu 27:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho A(1;2;3), B(3;4;4). Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng 2x+y+mz-1=0 bằng độ dài đoạn thẳng AB.
Chọn A
Câu 28:
Trong không gian Oxyz, khoảng cách từ điểm A(0;0;5) đến mặt phẳng (P): x+2y+2z-3=0 bằng:
Chọn B