(2023) Đề thi thử Hóa Học THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD ( Đề 4) có đáp án
(2023) Đề thi thử Hóa Học THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD ( Đề 4) có đáp án
-
899 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 13:
Khí X tạo ra trong quá trình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch, gây hiệu ứng nhà kính. Trồng nhiều cây xanh sẽ làm giảm nồng độ khí X trong không khí. Khí X là
Chọn đáp án C
Câu 21:
Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là
Đáp án D
Câu 24:
Đun nóng 100 gam dung dịch saccarozơ 3,42% (trong môi trường axit vô cơ loãng) một thời gian thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X bằng một lượng NaOH (vừa đủ) thu được dung dịch Y. Thực hiện phản ứng tráng gương hoàn toàn dung dịch Y thu được 1,728 gam Ag. Tính hiệu suất phản ứng thủy phân saccarozơ?
Đáp án B
Câu 25:
Cho 4,5 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng với HCl dư, thu được 8,15 gam muối. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X
Đáp án C
Bảo toàn khối lượng
PTHH: CnH2n+1NH2 + HCl → CnH2n+1NH3Cl
0,1 ← 0,1 mol
® Mamin = C2H7N
Câu 26:
Chất X có nhiều trong bông nõn (cỡ 98% theo khối lượng). Thủy phân hoàn toàn chất X thu được chất Y được dùng làm thuốc tăng lực cho người già và trẻ em. Vậy X và Y lần lượt là:
Chọn đáp án A
Câu 27:
Đốt cháy hoàn toàn 4,536 gam bột kim loại M với 0,202 mol khí Cl2 (trong bình kín), khi phản ứng kết thúc để nguội bình thu được bột rắn X. Cho toàn bộ X tan hết trong dung dịch HCl (loãng dư) thu được 1,12 lít H2 (đktc). Vậy kim loại M là:
. Đáp án D
Vì X phản ứng với HCl có sinh khí nên X chứa muối clorua và kim loại M dư.
BTE ta có:
Câu 28:
Este X có công thức phân tử C4H8O2. Thủy phân X trong dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng, thu được ancol etylic và chất hữu cơ Y. Công thức của Y là
Chọn đáp án B
Câu 29:
Cho lượng dư Fe lần lượt tác dụng với các dung dịch: CuSO4, HCl, AgNO3, H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp sinh ra muối sắt(II) là
Chọn đáp án D
Câu 30:
Thủy phân hoàn toàn 17,6 gam este đơn chức X bằng dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 19,2 gam muối Y và m gam ancol Z. Giá trị của m là
Đáp án A
PTHH: RCOOR’ + NaOH RCOONa + R’OH
Vì mmuối > meste MR’ < MNa = 23 R’ là CH3 (15) ancol Z: CH3OH
Đặt nNaOH = x mol = x mol 17,6 + 40x = 19,2 + 32x x = 0,2 mol m = 6,4 gam.
Câu 31:
Cho các phát biểu sau:
(a) Dầu ăn và mỡ động vật có chứa nhiều triglixerit.
(b) Giấm ăn có thể sử dụng để làm giảm mùi tanh của hải sản.
(c) Trong môi trường kiềm, dạng tồn tại chủ yếu của glyxin là dạng lưỡng cực.
(d) Tơ tằm, len là các protein.
(e) Nhỏ dung dịch iot vào vết cắt quả chuối xanh, xuất hiện màu xanh tím.
(f) Các polime thuộc loại tơ tổng hợp đều tổng hợp từ phản ứng trùng ngưng.
Số phát biểu đúng là
Đáp án C
a, b, e, f đúng
c. Sai vì glyxin môi trường kiềm phản ứng tạo muối.
d. Sai vì tơ olon được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
Câu 32:
Tiến hành các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
(b) Sục khí F2 vào nước.
(c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc.
(d) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH.
(e) Cho Si vào dung dịch NaOH.
(g) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4.
Số thí nghiệm có sinh ra đơn chất là
Đáp án D
Câu 33:
Nồng độ tối đa cho phép của PO43- theo tiêu chuẩn nước uống của WHO là 0,35 mg/l. Để đánh giá sự nhiễm của nước máy sinh hoạt ở một thành phố Hải Phòng, các kĩ sư nhà máy nước thành phố đã lấy 4,0 lít nước đó cho tác dụng với BaCl2 dư thì tạo ra 3,606. 10-3 gam kết tủa. Hãy cho biết nồng độ PO43- trong nước máy là bao nhiêu?
Đáp án A
3Ba2+ + 2PO43- -> Ba3(PO4)2
nBa3(PO4)2 = 3,606. 10-3. : 601= 6. 10-6 mol
Số mol PO43- trong 4 lít nước máy là: 2x 6. 10-6 mol= 12. 10-6 mol
Khối lượng của PO43- có trong 4 lít nước: 12. 10-6. 95. 103 = 1,14 mg
Nồng độ của PO43- là 1,14: 4= 0,285 mg/lit
→ Hàm lượng PO43- < 0,35 mg/lit nằm trong dưới hạn cho phép.
Câu 34:
Hỗn hợp X gồm triglixerit Y và axit béo Z. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được sản phẩm hữu cơ gồm một muối và 1,84 gam glixerol. Nếu đốt cháy hết m gam X thì cần vừa đủ 2,57 mol O2, thu được 1,86 mol CO2 và 1,62 mol H2O. Khối lượng của Z trong m gam X là
Đáp án C
Câu 35:
Một mẫu hơi thở của người bị nghi vấn có sử dụng cồn khi tham gia giao thông có thể tích 52,5 ml được thổi vào thiết bị Breathalyzer chứa 3 ml dung dịch K2Cr2O7 nồng độ 0,042 mg/ml trong môi trường axit H2SO4 30% và nồng độ Ag+ ổn định 0,25 mg/ml (chất xúc tác). Biết rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn, C2H5OH bị oxi hóa thành CH3COOH và toàn bộ dung dịch màu da cam của Cr2O72- chuyển thành màu xanh lá cây của Cr3+. Số mg ethanol/ lít khí thở của người đó là bao nhiêu:
Đáp án A
Câu 36:
Tiến hành các thí nghiệm:
- Thí nghiệm 1: lấy m gam hỗn hợp muối X hòa tan trong nước, axit hoá bằng axit nitric tạo ra khí và chuẩn độ dung dịch thu được bằng dung dịch AgNO3 0,1M hết 18,80 ml.
- Thí nghiệm 2: lấy m gam hỗn hợp muối X đun nóng đến 600°C (hỗn hợp nóng chảy), làm lạnh lần nữa và khối lượng muối X còn lại (m - 0,05) gam và đồng thời kiểm tra thấy hai trong ba muối ban đầu đã chuyển hoàn toàn thành hai muối mới.
- Thí nghiệm 3: lấy (m - 0,05) gam của hỗn hợp muối X còn lại hòa tan trong nước và axit hóa với axit nitric. Một khí được hình thành có thể quan sát được. Sau đó chuẩn độ bằng dung dịch AgNO3 0,1M hết 33,05 ml.
Xác định % khối lượng KCl trong hỗn hợp muối X sau khi nóng chảy:
Đáp án A
TN1: Axit hóa:
Phản ứng với AgNO3: Ag+ + Cl- → AgCl (2)
TN2: Khi nung ở 600oC:
® KHCO3 và KClO3 bị phân hủy; KClO4 và K2CO3 được hình thành
Khối lượng giảm sau khi nung = = m-(m-0,05) = 0,05 gam
Từ PT (3)
→ = 138 x 8,06x10-4 = 0,111 (gam)
→ = 2x8,06x10-4 x100 = 0,161(g)
TN3: Hỗn hợp X sau khi nung
= 33,05x0,1x10-3 = 3,305x10-3(mol)
(sau nung) =74,5x3,305x10-3 = 0,246 (gam)
® (pt 4) = 3,305x10-3 - 1,88x10-3 = 1,425x10-3(mol)
® = 4x = 5,7x10-3(mol) → =122,5x5,7x10-3 = 0,698 (gam)
® =3x1,425x10-3 = 4,275 x 10-3 (mol) → = 138,5x4,275 x 10-3 = 0,592 (gam)
Khối lượng KCl trong hỗn hợp muối X trước khi nung: mX = mKCl + mKClO3 + mKHCO3 = 0,14 + 0,698 + 0,161 = 0,999 gam
® %mKCl = 0,14/0,999 x 100 = 14%
Khối lượng KCl trong hỗn hợp muối X sau khi nung:
= 0,246 gam; = 0,592 gam; = 0,111gam.
mX (sau nung) = mKCl(sau nung) + mKClO4 + mK2CO3 = 0,246 + 0,592 + 0,111 = 0,949 gam ( hoặc mX(sau nung) = mX( ban đâu) – mCO2 – mH2O)
® %mKCl = 0,246/0,949 x 100 = 25,9 %
Câu 37:
Cho các hợp chất hữu cơ no, mạch hở sau: X và Y (có cùng số mol) là hai axit cacboxylic đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, Z là ancol ba chức (có số nguyên tử cacbon nhỏ hơn 5). Đun 5 mol hỗn hợp E gồm X, Y, Z với xúc tác H2SO4 đặc (giả sử chỉ xảy ra phản ứng este hóa với hiệu suất 50% được tính theo hai axit X và Y) thu được 3,5 mol hỗn hợp F gồm X, Y, Z và các sản phẩm hữu cơ (chỉ chứa nhóm chức este). Tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho a mol F tác dụng với Na dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được 0,6 mol khí H2.
Thí nghiệm 2: Đốt cháy hoàn toàn (a + 0,35) mol F cần vừa đủ 5,925 mol khí O2 thu được CO2 và H2O.
Phần trăm khối lượng của các este trong F gần nhất với
Đáp án D
Số mol axit ban đầu = ban đầu = 2
Vậy 3,5mol F gồm các axit (1,5), Z (1,5) và các este (0,5)
3,5mol F + Na dư
gồm axit (0,45), Z (0,45) và este (0,15)
Quy đổi 1,05mol F thành
Z có số C<5 nên Z là C3 hoặc C4
Nếu Z là Số C = : loại, vì 2 axit có số mol bằng nhau
Nếu Z là Số C =
và
dư dư =42,15
Câu 38:
Lấy một lượng hỗn hợp gồm 2 kim loại Fe và Zn cho tác dụng với V ml dung dịch AgNO3 1M thu được dung dịch A. Lọc lấy dung dịch A đem điện phân có màng ngăn, điện cực trơ với cường độ dòng điện 1,287A trong 2,5 giờ thu được một kim loại ở catot, dung dịch B và thấy khối lượng dung dịch giảm 4,32 gam. Cho dung dịch B phản ứng vừa đủ với 220 ml dung dịch NaOH 2M sau khi phản ứng kết thúc không thu được kết tủa. Tính V. Biết hiệu suất của quá trình điện phân là 100% và giả thiết không có sự bay hơi nước hoặc chất tan trong quá trình điện phân.
Đáp án A
Điện phân dung dịch A thu được 1 kim loại và dung dịch B, cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH không thu được kết tủa nên có các trường hợp sau:
TH1: Zn dư → dung dịch A là Zn(NO3)2. Khi điện phân A thì dung dịch B là HNO3 hoặc HNO3 và Zn(NO3)2 dư và kim loại thu được là Zn (0,06 mol)
Zn(NO3)2 + H2O Zn + 2HNO3 + ½O2
0,06 → 0,03
mdd giảm = 0,06. 65 + 0,03. 32 = 4,86 ≠ 4,32 (loại)
TH2: Fe dư → dung dịch A là Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2. Khi điện phân A thu được 1 kim loại (Fe: 0,06 mol) và dung dịch B là HNO3 và Zn(NO3)2.
Fe(NO3)2 + H2O Fe + 2HNO3 + ½O2
0,06 ← 0,06 → 0,12 → 0,06
mdd giảm = 0,06. 56 + 0,03. 32 = 4,32 (nhận)
Các phản ứng xảy ra:
Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag
0,16 ← 0,08
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag
0,12 ← 0,06
Dung dịch B gồm: HNO3 và Zn(NO3)2 (a mol):
HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O
0,12 → 0,12
Zn(NO3)2 + 4NaOH → Na2ZnO2 + 2NaNO3 + 2H2O
a → 4ª
nNaOH = 0,12 + 4a = 0,44 → 0,08 mol
Ta có: V = (0,16 + 0,12)/1 = 0,28 lít = 280 ml
Câu 39:
Cho sơ đồ phản ứng: . Trong sơ đồ trên, mỗi mũi tên là một phản ứng, các chất X, Y lần lượt là những chất nào sau đây?
Đáp án D
Câu 40:
Cho các sơ đồ phản ứng xảy ra theo đúng tỉ lệ mol:
E + 2NaOH → Y + 2Z
F+ 2NaOH → Z + T + H2O
Biết E, F đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở, có công thức phân tử C4H6O4, được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất T là muối của axit cacboxylic hai chức, mạch hở.
(b) Chất Y tác dụng với dung dịch HCl sinh ra axit axetic.
(c) Chất F là hợp chất hữu cơ tạp chức.
(d) Từ chất Z điều chế trực tiếp được axit axetic.
(đ) Chất E có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là.
Đáp án B
E: (COOCH3)2; F:
PTHH: (1) (COOCH3)2 + 2NaOH (COONa)2 + 2CH3OH
E Y Z
(2) + 2NaOH CH2(COONa)2 + CH3OH + H2O
F T Z
Bao gồm: a, c, d.
(a) Đúng.
(b) Sai. Y tác dụng với HCl tạo axit oxalic.
(c) Đúng. F là hợp chất tạp chức axit – este.
(d) Đúng. CH3OH + CO CH3COOH
(đ) Sai. E không chứa nhóm –CHO, không có khả năng tráng bạc.