IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Hóa học (2023) Đề thi thử Hóa THPT theo đề minh họa của Bộ Giáo dục có đáp án (Đề 37)

(2023) Đề thi thử Hóa THPT theo đề minh họa của Bộ Giáo dục có đáp án (Đề 37)

(2023) Đề thi thử Hóa THPT theo đề minh họa của Bộ Giáo dục có đáp án (Đề 37)

  • 806 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 5:

Cặp chất nào sau đây gây nên tính cứng vĩnh cửu của nước?


Câu 9:

Trong quá trình điện phân dung dịch Pb(NO3)2 với các điện cực trơ, ion Pb2+ di chuyển về


Câu 10:

Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên?


Câu 11:

Dung dịch nào sau đây có pH < 7 ?


Câu 16:

Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc?


Câu 17:

Amin CH3NHC2H5 có tên thay thế là


Câu 20:

Chất nào sau đây là monosaccarit?


Câu 22:

Phát biểu nào sau đây là sai?


Câu 23:

Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học ?


Câu 26:

Thủy phân saccarozơ, thu được hai monosaccarit X và Y. Chất X có trong máu người với nồng độ khoảng 0,1%. Phát biểu nào sau đây đúng?


Câu 34:

Hiđro hóa hoàn toàn 128,7 gam chất béo X cần dùng 0,3 mol H2 (xúc tác Ni, t0) thu được chất béo no Y. Y tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M. Để đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol X thì cần V lít khí O2 (đktc). Giá trị của V là?

Xem đáp án

Chọn B

+nNaOH=0,45 mol=nROONanGlyxerol=0,15 mol+[m]:mX+mH2=mYmY=129,3 gam[m]:mY+mNaOH=mGlyxerol+mRCOONamRCOONa=133,5gam

133,5gamHCOONa:0,45molCH2:?nCH2=7,35 molnO2=6×7,35+2×0,45+14×0,452×0,34=11,625molV=260,40 lit


Câu 35:

Để loại bỏ ion amoni (NH4+) trong nước thải, trước tiên người ta phải kiềm hóa dung dịch nước thải bằng NaOH đến pH = 11; sau đó cho chảy từ trên xuống trong một tháp được nạp đầy các vòng đệm bằng sứ, còn không khí được thổi ngược từ dưới lên để oxi hoá NH3. Phương pháp này loại bỏ được khoảng 95% lượng amoni trong nước thải. Kết quả phân tích hai mẫu nước thải khi chưa được xử lý như sau:

Mẫu

Mẫu nước thải

Hàm lượng amoni trong nước thải (mg/lít)

1

Nhà máy phân đạm

18

2

Bãi chôn lấp rác

160

Giả sử tiến hành xử lí hai mẫu nước thải theo phương pháp trên, biết rằng tiêu chuẩn hàm lượng amoni cho phép là 1,0 mg/lít. Tổng lượng amoni còn lại của cả 2 mẫu là:

Xem đáp án

Chọn C

Kiềm hóa ion amoni để chuyển thành amoniac, sau đó oxi hóa bằng oxi không khí tạo nitơ và nước.

NH4+ + OH- → NH3 + H2O

4NH3 + 3O2 to 2N2 + 6H2O

Phương pháp ngược dòng nhằm mục đích tăng diện tích tiếp xúc giữa amoniac với oxi không khí.

Phương pháp loại bỏ 95% lượng amoni nên lượng amoni còn lại:

+ Với mẫu 1: 18×5100 = 0,9 < 1 (mg/lít) ® Đạt tiêu chuẩn cho phép.

+ Với mẫu 2: 160×5100 = 8 > 1 (mg/lít) ® Không đạt tiêu chuẩn cho phép.

® Tổng 2 mẫu là: 8 + 0,9 = 8,9 mg/lít.


Câu 37:

Hỗn hợp E gồm ba hợp chất hữu cơ chỉ chứa chức este, mạch hở: X là C6H6O4 có cấu tạo đối xứng, Y là CnH2n-2O4 và Z là CmH2m-4O6. Đốt cháy hoàn toàn m gam E (số mol X gấp 3 lần số mol Z; nX > nY) trong oxi vừa đủ, thu được 29,92 gam CO2. Thủy phân m gam E cần dùng 140 ml dung dịch NaOH 2M, thu được dung dịch G chứa hai muối và hỗn hợp T chứa các ancol no. Cô cạn G rồi nung trong vôi tôi xút dư, thu được 4,928 lít hỗn hợp hai khí (đktc) có khối lượng mol trung bình nhỏ hơn 10. Phần trăm khối lượng của X trong E là   

Xem đáp án

Chọn D

+Ta cã: X lµ CH3OOC-CC-COOCH3:a (mol); Y = b (mol); Z = c (mol)nCOONa=0,28nkhÝ=0,22 (mol)R1COONa:xInvalid <m:msub> elementR2:y (mol)x+y=0,22x+2y=0,28x=0,16y=0,06 (mol)

+ TH1:Y vµ Z kh«ng t¹o muèi 2 chøc a=0,062a+2b+3c=0,28a=3ca=0,06b=0,05c=0,02 (mol)[C]0,06×6+0,05n+0,02m=0,68n=4; m=6%mX=47,49%

+TH2:Y,Z ®Òu t¹o muèi 2 chøca+b+c=0,062a+2b+3c=0,28a=3cLo¹i+TH3:Y t¹o muèi 2 chøca+b=0,062a+2b+3c=0,28a=3cLo¹i


Câu 40:

Cho ba chất hữu cơ mạch hở E, F, T có cùng công thức đơn giản nhất là CH2O. Các chất E, F, T tham gia phản ứng theo sơ đồ dưới đây:

E + KOHCho ba chất hữu cơ mạch hở E, F, T có cùng công thức đơn giản nhất là CH2O. Các chất E, F, T tham gia phản ứng theo sơ đồ dưới đây: E + KOH   X + Y  F + KOH   X + Z T + H2   X Biết X, Y, Z đều là các chất hữu cơ và MT < ME < MF < 100. Cho các phát biểu sau: (a) Chất T làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ. (b) Chất F tác dụng với Na sinh ra khí H2. (c) Chất X được dùng để pha chế rượu uống. (d) Chất Y có phản ứng tráng bạc. (e) Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi trong Z là 48,98%. Số phát biểu đúng là A. 2.	B. 4.	C. 3.	D. 1. (ảnh 1)X + Y

F + KOHCho ba chất hữu cơ mạch hở E, F, T có cùng công thức đơn giản nhất là CH2O. Các chất E, F, T tham gia phản ứng theo sơ đồ dưới đây: E + KOH   X + Y  F + KOH   X + Z T + H2   X Biết X, Y, Z đều là các chất hữu cơ và MT < ME < MF < 100. Cho các phát biểu sau: (a) Chất T làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ. (b) Chất F tác dụng với Na sinh ra khí H2. (c) Chất X được dùng để pha chế rượu uống. (d) Chất Y có phản ứng tráng bạc. (e) Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi trong Z là 48,98%. Số phát biểu đúng là A. 2.	B. 4.	C. 3.	D. 1. (ảnh 2)X + Z

T + H2Cho ba chất hữu cơ mạch hở E, F, T có cùng công thức đơn giản nhất là CH2O. Các chất E, F, T tham gia phản ứng theo sơ đồ dưới đây: E + KOH   X + Y  F + KOH   X + Z T + H2   X Biết X, Y, Z đều là các chất hữu cơ và MT < ME < MF < 100. Cho các phát biểu sau: (a) Chất T làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ. (b) Chất F tác dụng với Na sinh ra khí H2. (c) Chất X được dùng để pha chế rượu uống. (d) Chất Y có phản ứng tráng bạc. (e) Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi trong Z là 48,98%. Số phát biểu đúng là A. 2.	B. 4.	C. 3.	D. 1. (ảnh 3)X

Biết X, Y, Z đều là các chất hữu cơ và MT < ME < MF < 100. Cho các phát biểu sau:

(a) Chất T làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ.

(b) Chất F tác dụng với Na sinh ra khí H2.

(c) Chất X được dùng để pha chế rượu uống.

(d) Chất Y có phản ứng tráng bạc.

(e) Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi trong Z là 48,98%.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Chọn A

+ Công thức của các chất: E, F, T có dạng (CH2O)n và MT < ME < MF < 100. Vậy các chất lần T, E, F tương ứng với các giá trị của n =1, n = 2, n = 3.

T:HCHO+H2xt,t0CH3OHXE:HCOOCH3F:HOCH2COOCH3Y:HCOOKZ:HOCH2COOK

(a) Sai.

(b) Đúng vì chất F có chứa nhóm – OH.

(c). Sai.

(d). Đúng vì Y là HCOOK là muối của axit fomic.

(e). Sai vì: %mO/Z = 42,1%.


Bắt đầu thi ngay