(2023) Đề thi thử Hóa THPT Thuận Thành, Bắc Ninh (Lần 1) có đáp án
(2023) Đề thi thử Hóa THPT Thuận Thành, Bắc Ninh (Lần 1) có đáp án
-
808 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho kim loại 11,2 gam Fe tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3. Khối lượng Ag thu được là bao nhiêu gam?
AgNO3 dư nên Fe lên Fe+3.
nFe = 0,2 —> nAg = 0,6 —> mAg = 64,8 gam
Chọn C
Câu 7:
Hoà tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl, thu được dung dịch X và a mol H2. Trong các chất sau: Na2SO4, Na2CO3, HCl, CO2, NH4Cl, MgCO3, NaOH, NaHCO3. Số chất tác dụng được với dung dịch X là
Bảo toàn electron —> nBa = nH2 = a
nHCl = a —> X chứa BaCl2 (0,5a) và Ba(OH)2 (0,5a)
Các chất tác dụng với X: Na2SO4, Na2CO3, HCl, CO2, NH4Cl, NaHCO3.
Ba2+ + SO42- —> BaSO4
Ba2+ + CO32- —> BaCO3
Ba(OH)2 + HCl —> BaCl2 + H2O
Ba(OH)2 + CO2 —> BaCO3 + H2O
Ba(OH)2 + NH4Cl —> BaCl2 + NH3 + H2O
Ba(OH)2 + NaHCO3 —> BaCO3 + NaOH + H2O
Chọn D
Câu 9:
Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch KOH và dung dịch brom nhưng không tác dụng với dung dịch KHCO3. Chất nào dưới đây thỏa mãn tính chất của X?
X là vinyl axetat (CH3COOCH=CH2)
CH3COOCH=CH2 + KOH —> CH3COOK + CH3CHO
CH3COOCH=CH2 + Br2 —> CH3COOCHBr-CH2Br
CH3COOCH=CH2 không tác dụng với KHCO3.
Chọn C
Câu 10:
Điện phân 300 ml dung dịch CuSO4 0,1M với điện cực trơ, I = 10A, t = 772 giây, hiệu xuất điện phân 100%. Tổng số mol khí thoát ra là
ne = It/F = 0,08; nCuSO4 = 0,03
Bảo toàn electron cho các điện cực:
Catot: nCu = 0,03 —> nH2 = 0,01
Anot: nO2 = 0,02
—> n khí tổng = 0,03 mol
Chọn C
Câu 11:
Kim loại M có thể điều chế được bằng phương pháp thủy luyện, nhiệt luyện, điện phân. M là kim loại nào sau đây?
Kim loại Ag điều chế được bằng 3 phương pháp:
Thủy luyện: Fe + 2AgNO3 —> Fe(NO3)2 + 2Ag
Nhiệt luyện: AgNO3 —> Ag + NO2 + O2
Điện phân: 4AgNO3 + 2H2O —> 4Ag + O2 + 4HNO3
Chọn A
Câu 13:
Saccarozơ là một loại đisaccarit có nhiều trong cây mía, hoa thốt nốt, củ cải đường. Công thức phân tử của saccarozơ là
Chọn C
Câu 14:
Thạch cao nung dùng để bó bột khi gãy xương, đúc tượng, phấn viết bảng… Công thức hóa học của thạch cao nung là
Chọn C
Câu 16:
CH3COOC2H5 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
CH3COOC2H5 + NaOH —> CH3COONa + C2H5OH
nCH3COONa = nNaOH = 0,2 —> mCH3COONa = 16,4
Chọn C
Câu 18:
Polisaccarit X là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng và được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. Thủy phân hoàn toàn X, thu được monosaccarit Y. Phát biểu nào sau đây đúng?
Polisaccarit X là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng và được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp —> X là tinh bột (C6H10O5)n
Thủy phân X —> monosaccarit Y là glucozơ (C6H12O6)
—> Phát biểu đúng: Y tác dụng với H2 tạo sorbitol.
Chọn C
Câu 19:
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Sai, chỉ các amin nhỏ tan tốt, độ tan giảm dần khi phân tử khối tăng.
B. Đúng, các amin đều tác dụng với HCl tạo muối tan nên có thể dùng dung dịch HCl để rửa sạch amin.
C. Sai, các amin đều độc.
D. Sai, nhiều amin có tính bazơ nhưng rất yếu, không làm đổi màu quỳ tím như anilin.
Chọn B
Câu 24:
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.
(c) Trieste (C17H33COO)3C3H5 có tên gọi là tristearin.
(d) Xenlulozơ trinitrat có chứa 14,14% nitơ.
Số phát biểu đúng là
(a)(b) Đúng
(c) Sai, (C17H33COO)3C3H5 có tên gọi là triolein.
(d) Đúng, [C6H7O2(ONO2)3]n có %N = 42n/297n = 14,14%
Chọn C
Câu 25:
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Sai, Gly-Ala-Ala có 3 nguyên tử N.
B. Đúng, các amino axit đều có NH2 (tính bazơ) và COOH (tính axit) nên có tính lưỡng tính.
C. Sai, đipeptit không có phản ứng tạo hợp chất màu tím.
D. Sai, các peptit kém bền trong cả môi trường axit và bazơ.
Chọn B
Câu 26:
Cho 10 gam rắn X gồm Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra xong thấy còn 3 gam rắn không tan. Phần trăm khối lượng Fe2O3 trong X là
HCl dư nên chất rắn không tan là Cu.
Fe2O3 + Cu + 6HCl —> 2FeCl2 + CuCl2 + 3H2O
nFe2O3 = nCu phản ứng = x —> 160x + 64x + 3 = 10
—> x = 1/32 —> %Fe2O3 = 50%
Chọn C
Câu 27:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi).
(2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 (dư).
(3) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư).
(4) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol 1: 1) vào dung dịch HCl dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được muối sắt(II) là
(1) Fe + S —> FeS
(2) Fe + Fe2(SO4)3 —> FeSO4
(3) Fe + H2SO4 loãng —> FeSO4 + H2
(4) Fe2O3 + Cu + HCl —> FeCl2 + CuCl2 + H2O
Cả 4 thí nghiệm đều thu được muối sắt (II).
Chọn A
Câu 28:
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Sai, amilozơ không phân nhánh, amilopectin có phân nhánh.
B. Đúng, glucozơ có nhiều trong quả nho nên gọi là đường nho.
C. Đúng
D. Đúng, saccarozơ và xenlulozơ tương ứng là đisaccarit và polisaccarit nên chúng đều có phản ứng thủy phân.
Chọn A
Câu 29:
Hỗn hợp chất rắn X gồm Ba(HCO3)2, KOH và Ba(OH)2 có tỉ lệ số mol lần lượt là 1 : 2 : 1. Cho hỗn hợp X vào bình đựng nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, chất tan có trong bình là
Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2 —> 2BaCO3 + 2H2O
—> Chất tan trong bình là KOH
Chọn B
Câu 30:
Cho các loại tơ sau: tơ visco, tơ axetat, tơ nilon-6, tơ olon, tơ lapsan, tơ tằm, tơ nilon-6,6. Số tơ trong dãy thuộc loại tơ tổng hợp là
Các tơ tổng hợp trong dãy: tơ nilon-6, tơ olon, tơ lapsan, tơ nilon-6,6.
Còn lại tơ visco, tơ axetat là tơ bán tổng hợp (nhân tạo) và tơ tằm là tơ thiên nhiên.
Chọn C
Câu 31:
Cho 28 gam hỗn hợp X gồm Fe; Fe3O4; CuO vào dung dịch HCl, thu được 3,2 gam một kim loại không tan, dung dịch Y chỉ chứa muối và 1,12 lít H2 (đktc). Cho Y vào dung dịch AgNO3 dư, thu được 132,85 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Fe trong X là:
Kim loại không tan là Cu (0,05 mol) nên Y chứa FeCl2 (u) và CuCl2 (v)
—> nAgCl = 2u + 2v và nAg = nFe2+ = u
—> m↓ = 143,5(2u + 2v) + 108u = 132,85 (1)
nHCl = 2u + 2v và nH2 = 0,05
Bảo toàn H —> nH2O = u + v – 0,05
—> nO = u + v – 0,05
mX = 56u + 64v + 16(u + v – 0,05) + 3,2 = 28 (2)
(1)(2) —> u = 0,3 và v = 0,05
nCuO = v + nCu = 0,1
Bảo toàn O —> nFe3O4 = 0,05
—> Bảo toàn Fe -® nFe = 0,15 -® mFe = 8,4
Chọn B
Câu 32:
Hỗn hợp X gồm (các triglyxerit, các axit béo và hexapeptit mạch hở). Lấy 62,5 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 10%, làm bay hơi dung dịch sau phản ứng thu được m gam hỗn hơp rắn Y gồm (muối của Gly, Ala, Val, các axit béo) và phần hơi Z. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp rắn Y thu được CO2, H2O, 13,78 gam Na2CO3, 672 ml khí N2 (đktc). Cho hơi Z qua bình đựng Na dư thấy khối lượng của bình bình tăng 94,25 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
nNa2CO3 = 0,13 —> nNaOH = 0,26
—> mddNaOH = 0,26.40/10% = 104
—> nH2O trong dung dịch NaOH = 104.90%/18 = 5,2
nN2 = 0,03 —> nHexapeptit = nN/6 = 0,01
nTriglixerit = x, nAxit béo = y
—> nNaOH = 3x + y + 0,01.6 = 0,26
Z gồm C3H5(OH)3 (x), H2O (y + 5,2 + 0,01)
m bình tăng = 89x + 17(y + 5,21) = 94,25
—> x = 0,06; y = 0,02
Bảo toàn khối lượng:
mX + mNaOH = m muối + mC3H5(OH)3 + mH2O
—> m muối = 66,84
Chọn D
Câu 33:
Từ X tạo kết tủa: Mỗi O sẽ được thay thế bởi 2OH
—> nO = 18/(17.2 – 16) = 1
—> m = 1.16/25% = 64 gam
Chọn D
Câu 34:
Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là
nNaoH = 0,05 và nBa(OH)2 = 0,1 —> nOH- = 0,25
Từ nCO2 = 0,2 và nOH- = 0,25 —> nHCO3- = 0,15 và nCO32- = 0,05
Từ nBa2+ = 0,1 và nCO32- = 0,05 —> nBaCO3 = 0,05
—> m↓ = 9,85
Chọn C
Câu 35:
Cho hỗn hợp E gồm 0,1 mol X (C5H11O4N) và 0,15 mol Y (C5H14O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH, thu được một ancol đơn chức, hai amin no (kế tiếp trong dãy đồng đẳng) và dung dịch T. Cô cạn T, thu được hỗn hợp G gồm ba muối khan có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử (trong đó có hai muối của hai axit cacboxylic và muối của một α-amino axit). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ nhất trong G là
Từ Y chỉ tạo 1 muối cacboxylat nên từ X phải tạo 2 muối, gồm 1 muối cacboxylat + 1 muối của amino axit.
Các muối đều cùng C nên cấu tạo các chất là:
X là CH3COONH3-CH2-COO-CH3 (0,1 mol)
Y là CH3NH3-OOC-COO-NH3-C2H5 (0,15)
Các amin là CH3NH2, C2H5NH2. Ancol là CH3OH.
Các muối gồm CH3COOK (0,1), NH2-CH2-COOK (0,1) và (COOK)2 (0,15)
—> %CH3COOK = 21,30%
Chọn A
Câu 36:
Cho 10,2 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch CuCl2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 13,8 gam chất rắn Y và dung dịch Z chứa 2 muối. Thêm KOH dư vào Z, thu được 11,1 gam kết tủa. Thành phần phần trăm khối lượng Mg trong X là
Z chứa 2 muối là MgCl2, FeCl2
Đặt a, b, c là số mol Mg, Fe phản ứng và Fe dư
mX = 24a + 56(b + c) = 10,2
mY = 64(a + b) + 56c = 13,8
m↓ = 58a + 90b = 11,1
—> a = b = c = 0,075
—> %Mg = 17,65%
Chọn B
Câu 37:
Theo TCVN 5502: 2003, dựa vào độ cứng của nước (được xác định bằng tổng hàm lượng Ca2+ và Mg2+ quy đổi về khối lượng CaCO3, có trong 1 lít nước), người ta có thể phân nước thành 4 loại:
Phân loại nước |
Mềm |
Hơi cứng |
Cứng |
Rất cứng |
Độ cứng (mg CaCO3/lít) |
0 - dưới 50 |
50 - dưới 150 |
150-300 |
> 300 |
Từ một mẫu nước có chứa các ion (Mg2+, Ca2+, SO42- 0,0004M, HCO3- 0,00042M, Cl- 0,0003M), người ta có thể tính được giá trị độ cứng của mẫu nước. Hãy chọn nhận định đúng trong các nhận định sau
Bảo toàn điện tích (mỗi Mg2+ được thay bằng 1Ca2+):
CM (Ca2+) = (0,0004.2 + 0,00042 + 0,0003)/2 = 7,6.10^-4 mol/l = 0,76 mmol/l
Độ cứng = mCaCO3/lít = 0,76.100 = 76 mg/l —> Chọn A.
Chọn A
Câu 38:
Hỗn hợp X gồm hai este đơn chức và một este hai chức (đều mạch hở và được tạo bởi từ các ancol no). Hidro hóa hoàn toàn 0,2 mol X cần dùng 0,2 mol H2 (xúc tác Ni, t°) thu được hỗn hợp Y gồm hai este. Đun nóng toàn bộ Y với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Z gồm hai ancol và 24,06 gam hỗn hợp T gồm các muối của axit đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn Z cần dùng 0,72 mol O2, thu được CO2 và 12,78 gam H2O. Phần trăm về khối lượng của este đơn chức có phân tử khối lớn hơn trong E gần nhất với giá trị nào dưới đây?
nH2O = 0,71; nZ = nY = 0,2
Mặt khác, nZ = nH2O – nCO2 —> nCO2 = 0,51
Z gồm ancol đơn chức (u mol, u’ nguyên tử C) và ancol 2 chức (v mol, v’ nguyên tử C)
—> nZ = u + v = 0,2
Bảo toàn O —> u + 2v + 0,72.2 = 0,51.2 + 0,71
—> u = 0,11 và v = 0,09
—> nCO2 = 0,11u’ + 0,09v’ = 0,51
—> 11u’ + 9v’ = 51 —> u’ = 3 và v’ = 2 là nghiệm duy nhất.
Vậy Z chứa C3H7OH (0,11) và C2H4(OH)2 (0,09)
nNaOH = u + 2v = 0,29
Bảo toàn khối lượng —> mY = mT + mZ – mNaOH = 24,64
Y gồm CnH2nO2 (0,11) và CmH2m-2O4 (0,09)
—> mY = 0,11(14n + 32) + 0,09(14m + 62) = 24,64
—> 11n + 9m = 111
—> n = 6 và m = 5 là nghiệm duy nhất
Y chứa C2H5COOC3H7 (0,11) và (CH3COO)(HCOO)C2H4 (0,09)
Như vậy X chứa este 2 chức no, nH2 = 0,2 > 0,11 nên cặp este đơn chức là:
CH≡C-COO-C3H7 (a mol) và CH2=CH-COO-C3H7 (b mol)
—> a + b = 0,11 và nH2 = 2a + b = 0,2
—> a = 0,09 và b = 0,02
-® % CH2=CH-COO-C3H7 = 9,41%
Chọn D
Câu 39:
Cho m gam hỗn hợp E gồm Fe và Zn vào 200ml dung dịch chứa AgNO3 0,3M và Cu(NO3)2 0,2M, sau một thời gian thu được 7,01 gam chất rắn X và dung dịch Y. Cho 3,36 gam bột Mg vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 6,41 gam chất rắn Z vào dung dịch T. Giá trị của m là
nAgNO3 = 0,06; nCu(NO3)2 = 0,04 —> nNO3- = 0,14
nMg = 0,14 > nNO3-/2 = 0,07 nên Mg dư và muối cuối cùng là Mg(NO3)2 (0,07)
Bảo toàn khối lượng cho kim loại:
m + 0,06.108 + 0,04.64 + 3,36 = 7,01 + 6,41 + 0,07.24
—> m = 2,7
Chọn C
Câu 40:
Cho a mol hỗn hợp khí X gồm (C2H2, C3H6, H2) qua bột Ni nung nóng thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hới so với H2 là 18. Đốt cháy hết Y thu được 1 mol CO2 và 1,2 mol H2O. Tính a, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
mY = mC + mH = 14,4; MY = 36 —> nY = 0,4
nY < nH2O – nCO2 nên Y chứa hiđrocacbon không no —> Y hết H2
Trong X: nC2H2 = x và nC3H6 = y
—> nY = x + y = 0,4 và nCO2 = 2x + 3y = 1
—> x = y = 0,2
Bảo toàn H —> nH2 = 0,4
—> a = x + y + nH2 = 0,8
Chọn D