Thứ bảy, 27/04/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Sinh học (2023) Đề thi thử Sinh THPT theo đề minh họa của Bộ Giáo dục có đáp án (Đề 31)

(2023) Đề thi thử Sinh THPT theo đề minh họa của Bộ Giáo dục có đáp án (Đề 31)

(2023) Đề thi thử Sinh THPT theo đề minh họa của Bộ Giáo dục có đáp án (Đề 31)

  • 448 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Bằng chứng trực tiếp chứng minh mối quan hệ tiến hóa giữa các loài sinh vật là


Câu 4:

Vùng nào của gen quyết định cấu trúc phân tử protein do nó quy định tổng hợp?


Câu 5:

Bộ phận nào sau đây được xem là dạ dày chính thức của động vật nhai lại?


Câu 9:

Chiều của mạch khuôn trên ADN được dùng để tổng hợp mARN và chiều tổng hợp mARN lần lượt là


Câu 10:

Sản phẩm sau phiên mã của opêron Lac ở vi khuẩn E.coli


Câu 13:

Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14 và hàm lượng ADN trong nhân tế bào sinh dưỡng là 3pg. Trong một quần thể của loài này có 4 thể đột biến được kí hiệu là A, B, C và D. Số lượng nhiễm sắc thể và hàm lượng ADN có trong nhân của tế bào sinh dưỡng ở 4 thể đột biến này là:

Thể đột biến

A

B

C

D

Số lượng NST

14

14

21

28

Hàm lượng ADN

2,8pg

3,3pg

4,2pg

6pg

Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

D

- A sai. Vì C có số lượng NST gấp 1,5 lần bộ NST 2n nên đây có thể là 3n. Tuy nhiên, do hàm lượng ADN lại không gấp 1,5 lần. Vì vậy, đây không thể là đột biến tam bội mà có thể là một dạng đột biến nào đó.
- B sai. Vì đột biến D làm thay đổi hàm lượng ADN tăng lên gấp đôi và làm thay đổi số lượng NST tăng lên gấp đôi nên đây rất có thể là tứ bội.
- C sai. Thể đột biến A làm giảm hàm lượng ADN nhưng không làm thay đổi số lượng NST có thể là mất đoạn hoặc chuyển đoạn giữa 2 NST.
- D đúng. Vì thể đột biến B có tăng hàm lượng ADN nhưng không thay đổi số lượng NST cho nên đây có thể là lặp đoạn.

à đáp án D.


Câu 16:

Từ sơ đồ kiểu nhân sau. Hãy cho biết dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể đã xảy ra?

Từ sơ đồ kiểu nhân sau. Hãy cho biết dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể đã xảy ra?      		  A. Thể một nhiễm đơn		                B.Thể ba nhiễm C. Thể không nhiễm			   D. Thể bốn nhiễm  (ảnh 1)

Câu 18:

Cặp phép lai nào sau đây là phép lai thuận nghịch?


Câu 21:

Biến đổi nào sau đây không phải là sự mềm dẻo kiểu hình?


Câu 22:

Ranh giới giữa tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn là


Câu 26:

Sói săn mồi thành đàn thì hiệu quả hơn săn mồi cao hơn so với săn mồi riêng lẻ là ví dụ của mối quan hệ?


Câu 27:

Hiện tượng khống chế sinh học có thể xảy ra giữa các quần thể nào sau đây?


Câu 33:

Trong hệ sinh thái, sinh vật nào sau đây đóng vai trò truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng?


Câu 35:

Bệnh tan máu bẩm sinh (Thalas - semia), viết tắt là Thal, là một bệnh do gen lặn (a) nằm trên nhiễm sắc thể thường gây nên. Người bị bệnh biểu hiện bệnh ở dạng hồng cầu bị phá hủy quá mức dẫn đến tình trạng thiếu máu.(Câu này quen rồi, nhạy cảm)

Theo thống kê (2001) người ta nhận thấy, bệnh Thal thường gặp ở các dân tộc vùng cao, vùng xa như: Thái, Mường, Tày, Ê đê, Khơ me. Cụ thể, tỉ lệ mắc bệnh:

Nhóm 1: Người Mường, Thái, Tày là 25%;

Nhóm 2: Người Ê đê, Khơ me là 40%;

Nhóm 3: Người Kinh là 4%.

Với giả thiết là cấu trúc di truyền ban đầu của các dân tộc đều giống nhau, và ở dân tộc Kinh thì việc kết hôn hoàn toàn ngẫu nhiên. Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?

(1) Tỉ lệ mắc bệnh tan máu bẩm sinh ở các dân tộc vùng cao, vùng xa như: Thái, Mường, Tày, Ê đê, Khơ me cao là do thường xảy ra kết hôn gần

(2) Tần số alen gây bệnh trong cộng đồng người Kinh là 0, 2

(3) Một cặp vợ chồng người Ê đê không mắc bệnh tan máu bẩm sinh nhưng sinh ra người con trai bị bệnh. Họ dự định sinh thêm 2 người con nữa. Xác suất họ sinh được 1 con trai và 1 con gái đều không bị bệnh là 9/32.

(4) Xác suất một cặp vợ chồng không mắc bệnh sinh con bị bệnh là 1/36

Xem đáp án

Ở các dân tộc thiểu số thường xảy ra kết hôn gần làm tăng tỉ lệ xuất hiện kiểu gen đồng hợp lặn gây bệnh tan máu bẩm sinh.

Cộng đồng người Kinh là kết hôn ngẫu nhiên nên cân bằng về di truyền → tỉ lệ người bị bệnh là 4% → aa = 4% → tần số alen a = 0.04 = 0,2; A=0,8.

Cặp vợ chồng này bình thường nhưng sinh con bị bệnh → đều mang gen gây bệnh.

A- không bị tan máu bẩm sinh

a- bị tan máu bẩm sinh

Cặp vợ chồng này có kiểu gen Aa.

Xác suất họ sinh được 1 con trai và một con gái là: 12×12×2=12

Xác suất họ sinh 2 đứa con không bị bệnh là: 34×34=916

Vậy xác suất cần tính là: 916×12=932

Trong quần thể người không mắc bênh: 0,64 AA + 0,32Aa vậy trong số những người bình thường có : 2/3 AA  + 1/3 Aa  vậy tỷ lệ a= 1/6. Xác suất một cặp vợ chồng không mắc bệnh sinh con bị bệnh là 1/36


Câu 36:

Ở một vùng biển, năng lượng bức xạ chiếu xuồng mặt nước đạt 3.106  Kcal/m2/ ngày. Tảo X chỉ đồng hóa được 3% tổng năng lượng đó. Giáp xác trong hồ khai thác dược 40% năng lượng tích lũy trong tảo X còn cá ăn giáp xác khai thác được 0.15% năng lựợng của giáp xácHiệu suất sử dụng năng lượng của bậc dinh dưỡng cuối cùng so với tổng năng lượng ban đầu là:

Xem đáp án

Bức xạ mặt trời

3.106 Kcal

Tảo X

9.104 Kcal

Giáp xác

36000 Kcal

Cá ăn giáp xác

54 KCal

 

Hiệu suất sử dụng năng lượng của bậc cuối cùn so với tổng năng lượng ban đầu là

 543×106×100%=1,8×10−3543×106×100%=1,8×10−3543×106×100%=1,8×10−3543×106×100%=1,8×10−3


Câu 37:

Ở ruồi giấm, xét ba tế bào sinh dục có kiểu gen AbaBXEDXed, trong đó khoảng cách giữa gen A và gen b là 40 centimoocgan, giữa gen D và E là 20 centimoocgan. Tỉ lệ của giao tử AbXeD được tạo ra có thể là:

(I) 100%.                                 (II) 3%.                                   (III) 23 .

(IV) 0%.                                  (V) 9%.                                   (VI) 13 .

Phương án đúng là

A. (I), (II), (IV), (V).                                 B.  (I), (III), (IV), (V).

C. (II), (III), (IV), (V).                              D. (I), (III), (IV), (VI).

Câu 118: Cho cây hoa vàng dị hợp tất cả các cặp gen lai với ba dòng hoa xanh thuần chủng thu được kết quả như sau:

- Pl: Lai với dòng 1 → F1: 1 vàng : 3 xanh.

- P2: Lai với dòng 2→ F1: 1 vàng : 7 xanh.

- P3: Lai với dòng 3 → F1: 1 vàng : 1 xanh.

Cho các nhận xét sau đây, có bao nhiêu nhận xét không đúng ?

(1) Tính trạng do hai cặp gen không alen tương tác bổ sung quy định.

(2) Dòng 1 có kiểu gen đồng hợp lặn.

(3) Dòng 1 và dòng 3 có số kiểu gen bằng nhau

(4) Dòng 1 và dòng 3 lai với nhau có thể ra kiểu hình hoa vàng.

Xem đáp án

 Chọn D


Câu 38:

Cho cây hoa vàng dị hợp tất cả các cặp gen lai với ba dòng hoa xanh thuần chủng thu được kết quả như sau:

- Pl: Lai với dòng 1 → F1: 1 vàng : 3 xanh.

- P2: Lai với dòng 2→ F1: 1 vàng : 7 xanh.

- P3: Lai với dòng 3 → F1: 1 vàng : 1 xanh.

Cho các nhận xét sau đây, có bao nhiêu nhận xét không đúng ?

(1) Tính trạng do hai cặp gen không alen tương tác bổ sung quy định.

(2) Dòng 1 có kiểu gen đồng hợp lặn.

(3) Dòng 1 và dòng 3 có số kiểu gen bằng nhau

(4) Dòng 1 và dòng 3 lai với nhau có thể ra kiểu hình hoa vàng.

Xem đáp án

Ở kết quả phép lai 2 ta thấy có 8 tổ hợp giao tử mà cơ thể thuần chủng chỉ cho 1 loại giao tử → cơ thể dị hợp có 3 cặp gen: AaBbDd

Quy ước gen: A-B-D-:Hoa vàng; còn lại hoa xanh

PL1: AaBbDd × AAbbdd → 1A-BbDd: A-(Bbdd:bbDd:bbdd): 1 vàng:3 xanh

PL2: AaBbDd × aabbdd → 1 vàng:  7 xanh

PL3: AaBbDd × aaBBDD → 1AaB-D- : 1aaB-D- : 1 vàng :1 xanh

Xét các phát biểu:

(1) sai,

(2) sai

(3)đúng , đều có 3 kiểu gen

(4) đúng . AAbbdd× aaBBDD→ AaBbDd

Chọn A


Bắt đầu thi ngay