Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Toán (2023) Đề thi thử Toán THPT Lương Thế Vinh (lần 1) có đáp án

(2023) Đề thi thử Toán THPT Lương Thế Vinh (lần 1) có đáp án

(2023) Đề thi thử Toán THPT Lương Thế Vinh (lần 1) có đáp án

  • 6578 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Với các số thực dương a, b bất kì, giá trị của log2ab2 bằng

Câu 2:

Phương trình 2x+2=43 có nghiệm là
Xem đáp án

Chọn C

2x+2=432x+2=26x=4


Câu 5:

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Số nghiệm của phương trình 2f(x) - 3  = 0 là
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Số nghiệm của phương trình 2f(x) - 3  = 0 là (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn A

Ta có 2f(x)3=0f(x)=32.

Số nghiệm của phương trình đã cho bằng số giao điểm của đồ thị hàm số y = f(x) và đường thẳng y=32. Từ đồ thị suy ra phương trình đã cho có 3 nghiệm.


Câu 6:

Họ nguyên hàm của hàm số fx=12x+3 là
Xem đáp án

Chọn D

Ta có fxdx=12ln2x+3+C

Câu 7:

Đồ thị của hàm số y=2x1x+3 có tiệm cận ngang là
Xem đáp án

Chọn D

Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là y=21=2

Câu 10:

Cho hàm số f(x) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau

Cho hàm số f(x) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau  Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? (ảnh 1)
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
Xem đáp án

Chọn A

Ta có bảng biến thiên

Cho hàm số f(x) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau  Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? (ảnh 2)
Dựa vào bảng biến thiên suy ra hàm số nghịch biến trên (-3;0)

Câu 12:

Cho Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;-2;4), B(3;0;-2). Tọa độ trung điểm M của đoạn AB là
Xem đáp án

Chọn A

Ta có xM=xA+xB2=2yM=yA+yB2=1zM=zA+zB2=1M=2;1; 1

Câu 13:

Hàm số y=log2x1 có tập xác định là

Xem đáp án

Chọn C

Hàm số xác định kh và chỉ khi x - 1 > 0 <=> x > 1

Câu 15:

Hàm số nào dưới đây có đồ thị như trong hình bên?
Xem đáp án

Chọn C

Câu 15:	Hàm số nào dưới đây có đồ thị như trong hình bên? (ảnh 1)

+) D = R → Loại A và D

+) Hàm số nghịch biến, nên chọn C.


Câu 16:

So sánh các số a, b, c biết x  > 1 và a, b, c là các số dương khác 1 và thỏa mãn bất đẳng thức logax>logbx>0>logcx.
Xem đáp án

Chọn D

Với x > 1

logax>logbx>01logax<1logbxlogxa<logxb0<a<blogcx<0logcx<logc10<c<1logax>0logax>loga1a>1

Vậy b > a > c


Câu 17:

Hàm số nào dưới đây có bảng biến thiên như sau?
Hàm số nào dưới đây có bảng biến thiên như sau? (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn A

Từ bảng biến thiên ta có hàm số cần tìm là hàm số bậc ba với hệ số a âm. Vậy hàm số cần tìm là y=x3+3x+1.

Câu 18:

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng a. Gọi O, O' lần lượt là tâm của hình vuông ABCD và A'B'C'D'. Khi quay hình lập phương ABCD.A'B'C'D' xung quanh OO' được một hình tròn xoay có diện tích xung quanh bằng
Xem đáp án

Chọn A

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng a. Gọi O, O' lần lượt là tâm của hình vuông ABCD và A'B'C'D'. Khi quay hình lập phương ABCD.A'B'C'D' xung quanh OO' được một hình tròn xoay có diện tích xung quanh bằng (ảnh 1)
Hình tròn xoay thu được là hình trụ có hai đường tròn đáy là hai đường tròn ngoại tiếp hai hình vuông ABCD và A'B'C'D' lần lượt là có tâm là O và O'. Do đó, hình trụ này có diện tích xung quanh bằng 2πrl=2π.AC2.AA'=2π.a22a=πa22.

Câu 19:

Giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) = x3 - 3x + 1 trên đoạn [-2;0] bằng
Xem đáp án

Chọn A

Ta có f'x=3x23 nên f'x=0x=12;0x=1

Lại có f(-2) = -1; f(-1) = 3 và f(0) = 1.

Vậy giá trị nhỏ nhất của hàm số  trên đoạn [-2;0] bằng -1 tại x = 2

Câu 20:

Cho khối lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác đều cạnh 2a và góc giữa đường thẳng CB' và mặt phẳng (ABC) bằng 45o. Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng
Cho khối lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác đều cạnh 2a và góc giữa đường thẳng CB' và mặt phẳng (ABC) bằng 45 độ. Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn A

Ta có góc giữa đường thẳng CB' và mặt phẳng (ABC) chính là góc giữa đường thẳng CB' và đường thẳng CB hay chính là góc B'CB^ mà theo giả thiết góc này bằng 45o nên tam giác B'BC vuông cân tại B suy ra B'B = BC = 2a.

Thể tích của khối lăng trụ đã cho là V=2a2.34.2a=2a33

Câu 21:

Nghiệm của phương trình log2x+2log2x=2 là
Xem đáp án

Chọn C

Điều kiện x+2>0x>0x>0.

Ta có log2x+2log2x=2log2x+2=log24+log2x

log2x+2=log24xx+2=4xx=23 (thỏa mãn).

Nghiệm của phương trình log2x+2log2x=2 là x=23

Câu 22:

Họ nguyên hàm của hàm số fx=e2x1 là
Xem đáp án

Chọn B

Ta có fxdx=e2x1dx=12e2x1+C

Câu 23:

Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(3;2;-1), B(-1;-x;1), C(7;-1;y). Khi A. B. C thẳng hàng, giá trị x + y bằng
Xem đáp án

Chọn A

Ta có AB=4;x2;2; AC=4;3;y+1.

Để A, B, C thẳng hàng thì AB=kAC4=k.4x2=k.32=k.y+1k=1x=5y=3.

Vậy x+y=53=8

Câu 24:

Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=x242x25x+2 là
Xem đáp án

Chọn A

Điều kiện x24>0x<2x>2.

Ta có limx+y=limx+x242x25x+2=limx+1x14x225x+2x2=0;

limxy=limxx242x25x+2=limx1x14x225x+2x2=0.

Khi đó tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=x242x25x+2 là y = 2.

Lại có limx2+y=limx2+x242x25x+2=+.

Khi đó tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=x242x25x+2 là x = 2.

Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=x242x25x+2 là 2

Câu 25:

Một người gửi ngân hàng 18 triệu đồng theo hình thức lãi kép kì hạn 1 năm với lãi suất 8%/năm. Hỏi sau 7 năm người đó có bao nhiêu tiền? (đơn vị: triệu đồng, kết quả làm tròn đến hàng phần trăm)
Xem đáp án

Chọn B

Theo công thức lãi kép, ta có: A=A01+r%n

Trong đó Ao là số tiền ban đầu gửi vào; r% là lãi suất của một kì hạn; n là số kì hạn.

Sau 7 năm người đó có số tiền là A=18.1+8%730,85

Câu 26:

2x3x+1dx bằng
Xem đáp án

Chọn D

Ta có 2x3x+1dx=25x+1dx=2x5lnx+1+C

Câu 27:

Cho hình trụ có hai đáy là hình tròn (O) và (O'), bán kính đáy bằng R và chiều cao bằng 2R. Một hình nón có đỉnh O' và đáy là hình tròn (O;R). Tỉ số diện tích toàn phần của hình trụ và hình nón bằng
Xem đáp án

Chọn C

Cho hình trụ có hai đáy là hình tròn (O) và (O'), bán kính đáy bằng R và chiều cao bằng 2R. Một hình nón có đỉnh O' và đáy là hình tròn (O;R). Tỉ số diện tích toàn phần của hình trụ và hình nón bằng (ảnh 1)

Diện tích toàn phần hình trụ là: S1=2πRh+2πR2=4πR2+2πR2=6πR2.

Đường sinh hình nón: l=R2+2R2=R5.

Diện tích toàn phần hình nón là: S2=πRl+πR2=π5+1R2.

Tỉ số cần tìm là S1S2=65+1=3512

Câu 28:

Cho hình chóp S.ABC có SAABC, SA = 2a, đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh bên SA, SB. Thể tích khối đa diện MNABC bằng
Xem đáp án

Chọn B

Cho hình chóp S.ABC có SA vuông ABC, SA = 2a, đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh bên SA, SB. Thể tích khối đa diện MNABC bằng (ảnh 1)

Thể tích khối chóp S.ABC là: VS.ABC=13SA.SABC=13.2a.a234=a336.

Ta có VS.MNC=SMSA.SNSB.VS.ABC=12.12.a336=a3324;

Do đó VMNABC=VS.ABCVS.MNC=a336a3324=a338

Câu 29:

Cho hàm số có đồ thị như hình. Số điểm cực trị của hàm số y=fx 

Cho hàm số có đồ thị như hình. Số điểm cực trị của hàm số y = trị tuyệt đối f(x) là (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn C

Với m là số nghiệm bội lẻ của phương trình f(x) = 0;

n là số điểm cực trị của hàm sốy = f(x).

Khi đó, hàm số y=fx có m + n điểm cực trị.

Dựa vào đồ thị, f(x) = 0 có 3 nghiệm phân biệt, hàm số y = f(x) có 2 điểm cực trị nên hàm số y=fx có 3 + 2 = 5 điểm cực trị.


Câu 30:

Cho hàm số f(x) có đạo hàm f'x=xx1x+23,x. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
Xem đáp án

Chọn B

Xét phương trình f'x=0x=0x=1x=2.

Các nghiệm trên đều là nghiệm bội lẻ, do đó hàm số đã cho có  điểm cực trị.


Câu 31:

Hàm số y=log0,5x2+4x đồng biến trên khoảng
Xem đáp án

Chọn A

Điều kiện: x2+4x>00<x<4.

Ta có: y=log0,5x2+4xy'=2x+4x2+4x.ln0,5

Hàm số đồng biến khi: 2x+4<0x>2. Kết hợp điều kiện: 2 < x < 4

Câu 32:

Đạo hàm của hàm số y=x22x+2ex là
Xem đáp án

Chọn D

Ta có: y=x22x+2exy'=2x2ex+x22x+2ex=x2ex

Câu 33:

Trong không gian Oxyz cho mặt cầu (S) có tâm I(1;2;-2) có diện tích 16π. Phương trình của mặt cầu (S) là
Xem đáp án

Chọn A

Ta có: S=4πr2=16πr=2. Khi đó:

S:x12+y22+z+22=4S:x2+y2+z22x4y+4z+5=0


Câu 34:

Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông và SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Biết tam giác SBD đều và có diện tích bằng a23. Góc giữa hai mặt phẳng (SCD) và (ABCD) bằng
Xem đáp án

Chọn A

Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông và SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Biết tam giác SBD đều và có diện tích bằng a^2 căn 3 Góc giữa hai mặt phẳng (SCD) và (ABCD) bằng (ảnh 1)

Ta có: SABD=BD234=a23SB=BD=2aAD=AB=a2SA=SB2AB2=a2

Do: CDADCDSACDSADCDSD và ADCD nên:

SCD,ABCD^=AD,SD^=SDA^

Xét tam giác SDA có: tanSDA^=SAAD=1SDA^=45°.

Câu 35:

Cho các số a,b>0,a1 thõa mãn logabab=13. Giá trị của loga3ab6 bằng
Xem đáp án

Chọn D

Ta có: logabab=logabalogabb=11+logab1logba+1=13

Đặt logab=t11+t11t+1=11+tt1+t=1t1+t=13t=12

Nên: loga3ab6=loga3a+loga3b6=13+2logab=13+1=43.


Câu 36:

Có bao nhiêu giá trị của tham số m để phương trình 4xm.2x+1m2+9m=0 có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn x1+x2=3?
Xem đáp án

Chọn B

Phương trình đã cho được viết lại thành: 4x2m.2xm2+9m=0   1.

Đặt t=2x>0.

Khi phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn:

x1+x2=32x1+x2=82x1.2x2=8t1.t2=8 thì yêu cầu bài toán tương đương phương trình t22m.tm2+9m=0có hai nghiệm dương t1;  t2 thỏa mãn t1.t2=8

Δ'=m2m2+9m>0t1+t2=2m>0t1.t2=m2+9m=82m29m>0m>0m2+9m8=0m=8.

Vậy có một giá trị thực của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Câu 37:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để max1;3x33x2+m3?
Xem đáp án

Chọn D

Xét hàm fx=x33x2+m trên đoạn [1;3].

Ta có: f'x=3x26x=0x=0x=2

Bảng biến thiên:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để max trị tuyệt đối x^3 - 3x^2 + m trên đoạn 1 ; 3 nhỏ hơn bằng 3 (ảnh 1)

+ TH1: m4>0m>4 thì max1;3x33x2+m=m.

Khi đó max1;3x33x2+m3m3 (Loại).

+ TH2: m<0m<0 thì max1;3x33x2+m=4m.

Khi đó max1;3x33x2+m34m3m1 (Loại).

+ TH3: m0m40m0m40m4 thì max1;3x33x2+m=max4m;m.

Khi đó max1;3x33x2+m34m34mmm3m4m1m22m3

Kết hợp điều kiện và m ta suy ra có 3 giá trị nguyên tham số m là m1;2;3.


Câu 38:

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SCD) bằng 60o và khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và CD bằng a. Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD theo a.
Xem đáp án

Chọn B

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SCD) bằng 60o và khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và CD bằng a. Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD theo a. (ảnh 1)

Gọi O là tâm của hình vuông ABCD.

Do S.ABCD là hình chóp đều nên SOABCDSOAB.

Ta có: S là một điểm chung của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD).

ABSAB; CDSCD; AB//CD.

Suy ra hai mặt phẳng (SAB) và (SCD) cắt nhau theo giao tuyến là đường thẳng  đi qua S, song song với AB và CD.

Gọi H; K lần lượt là trung điểm của AB và CD => HK đi qua O và HKAB.

Ta có: SOABHKABABSHKΔSHK (Do Δ//AB).

SAB;SCD^=SH;SK^=60°SHSKTam giác SHK là tam giác đều.

Kẻ KP vuông góc SH tại P.

Do CD//ABSABCD//SAB nên dCD;AB=dCD;SAB=dK;SAB=a

Khi đó ta có: KPSHKPABKPSABdK;SAB=KP=aSO=a và HK=2a3(Do tam giác SHK là tam giác đều)

Suy ra SABCD=HK2=4a23.

Vậy thể tích khối chóp S.ABCD là: VS.ABCD=13SO.SABCD=13a.4a23=49a3


Câu 39:

Tập tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trìnhlog22x2m+5log2x+m2+5m+4<0 nghiệm đúng với mọi x2;4 là
Xem đáp án

Chọn C

Đặt t=log2x  x2;4    t1;2

Khi đó yêu cầu bài toán tương đương:

t22m+5t+m2+5m+4<0 nghiệm đúng với mọi t1;2

t22m+5t+m+1m+4<0,   t1;2tm+1tm+4<0,   t1;2  

Ta có trục xét dấu:

Tập tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình log 2 ^2 x - 2m + 5 log 2 x + m^2 + 5m + 4 < 0 nghiệm đúng với mọi x thuộc 2 4 là (ảnh 1)

Suy ra 1;2m+1;m+4m+1<1m+4>2m<0m>2m2;0


Câu 40:

Đồ thị hàm số y = f(x) đối xứng với đồ thị của hàm số y = 2022x qua điểm I(1;1). Giá trị của biểu thức f2+log202212023 bằng
Xem đáp án

Chọn A

Đồ thị hàm số y = f(x) đối xứng với đồ thị của hàm số y = 2022x qua điểm I(1;1). Giá trị của biểu thức f(2 + log 2022 1/2023) bằng (ảnh 1)

Gọi NC:y=fxNx;fx, M là điểm đối xứng với N qua I

MS:y=2022x và I(1;1) là trung điểm MN

M2x;2fx

Mà MS2fx=20222xfx=220222x

Khi đó ta có:

f2+log202212023=2202222+log202212023=22022log20222023=22023=2021

Câu 41:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O. Tam giác SAB là tam giác vuông tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC là
Xem đáp án

Chọn A

Do tam giác SAB là tam giác vuông tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với (ABCD).

Gọi I là trung điểm của AB. Trong (ABCD) từ I kẻ đường thẳng d1 vuông góc với AB.

Suy ra d1SABOd1.

Do đó tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD là điểm O.


Câu 42:

Họ nguyên hàm x+sin2xdx bằng
Xem đáp án

Chọn B

Do x+sin2xdx=x22cos2x2+C nên chọn đáp án B.

Câu 43:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số fx=x4+2mx3+2m+3x2+2 đạt giá trị nhỏ nhất tại x = 0?
Xem đáp án

Chọn D

Ta có fxf2,xx4+2mx3+2m+3x20,x.

Suy ra x2+2mx+2m+30,xΔ'=m22m301m3.

Do đó có 5 giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn điều kiện bài toán.


Câu 44:

Cho tam giác ABC vuông tại A và AD là đường cao. Biết AB = logy, AC = log 3, AD = logx, BC = log9. Tính yx
Xem đáp án

Chọn C

Cho tam giác ABC vuông tại A và AD là đường cao. Biết AB = logy, AC = log 3, AD = logx, BC = log9. Tính y/x (ảnh 1)

Theo định lý Pytago ta có

AB2+AC2=BC2log2y+log23=log29log2y+log23=4log23

log2y=3log23logy=3log3 (vì logy=AB>0)

y=103log3=10log33=33

Áp dụng hệ thức lượng trong ΔABC vuông tại A có đường cao AD ta có

AB.AC=AD.BClogy.log3=logx.log9logy.log3=2logx.log3logy=2logx3log3=2logxlogx=32log3x=1032log3=10log332=332

Vậy yx=33332=3332=332

Câu 45:

Cho khối nón có thiết diện qua trục là tam giác SAB vuông tại S. Biết tam giác SAB có bán kính đường tròn nội tiếp bằng 221. Tính thể tích khối nón đã cho
Xem đáp án

Chọn D

Cho khối nón có thiết diện qua trục là tam giác SAB vuông tại S. Biết tam giác SAB có bán kính đường tròn nội tiếp bằng 2 căn bậc 2 - 1. Tính thể tích khối nón đã cho (ảnh 1)

Theo đề ΔSAB vuông tại S và SA = SB nên suy ra ΔSAB vuông cân tại S

Đặt SA = SB = a suy ra AB=a2 và đường cao SO=a22

Diện tích tam giác SAB là S=12SA.SB=a22

Ta có p=SA+SB+AB2=a+a+a22=2a+a22

Suy ra S=pr=2a+a22.221=2a+a221

Từ đó suy ra 2a+a221=a22a=22

Suy ra SO=OB=a22=22.22=2

Vậy thể tích khối nón là V=13π.OB2.SO=13π.22.2=8π3

Câu 46:

Cho hàm số y=x+1x1 (C). Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m10;10 để đường thẳng y = 2x + m cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho góc AOB^ nhọn?
Xem đáp án

Chọn D

Phương trình hoành độ giao điểm giữa hai đồ thị

x+1x1=2x+mx+1=2x+mx1x+1=2x22x+mxm2x2+m3xm1=0

Đặt gx=2x2+m3xm1

Hai đồ thị cắt nhau tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình g(x) = 0 có hai nghiệm phân biệt xA, xB khác 1, nghĩa là

Δ>0g10m32+8m+1>02+m3m10m26m+9+8m+8>020m2+2m+17>020 (đúng)

Áp dụng định lý Vi-ét ta có S=xA+xB=3m2P=xAxB=m+12

Từ đó suy ra tọa độ điểm AxA;2xA+m, BxB;2xB+m

Ta có OA=xA2+2xA+m2, OB=xB2+2xB+m2,

AB=xBxA2+2xB2xA2=5xBxA2

Áp dụng định lý cos trong ΔOAB ta có

cosAOB^=OA2+OB2AB22OA.OB

Theo đề, góc AOB^ nhọn nên

cosAOB^>0OA2+OB2AB22OA.OB>0OA2+OB2>AB2xA2+2xA+m2+xB2+2xB+m2>5xBxA2xA2+4xA2+4mxA+xB+xB2+4xB2+2m2>5xA22xAxB+xB24mxA+xB+2m2>10xAxB4mS+2m2>10P4m3m2+2m2>10m+122m3m+2m2>5m+16m2m2+2m2>5m+5m>5

m và m10;10 nên suy ra m6;7;8;9;10

Vậy có 5 giá trị m thỏa đề.


Câu 47:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình x3+x25xm+2=x3x2x2  có 5 nghiệm phân biệt?
Xem đáp án

Chọn C

Ta có x3+x25xm+2=x3x2x2x3+x25xm+2=x3x2x2x3+x25xm+2=x3+x2+x+2

2x24x+4=m2x36x=m1.

Xét hàm số hx=2x36x. Ta có h'x=6x26=0x±1.

Bảng biến thiên:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình trị tuyệt đối x^3 + x^2 - 5x - m + 2 = trị tuyệt đối x^3 - x^2 - x - 2 có 5 nghiệm phân biệt? (ảnh 1)

Xét hàm số gx=2x24x+4. Ta có bảng biến thiên:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình trị tuyệt đối x^3 + x^2 - 5x - m + 2 = trị tuyệt đối x^3 - x^2 - x - 2 có 5 nghiệm phân biệt? (ảnh 2)

Phát họa đồ thị của hàm số hx=2x36xgx=2x24x+4 trên mặt phẳng tọa độ:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình trị tuyệt đối x^3 + x^2 - 5x - m + 2 = trị tuyệt đối x^3 - x^2 - x - 2 có 5 nghiệm phân biệt? (ảnh 3)

Từ hình vẽ ta thấy để (1) có 5 nghiệm phân biệt <=> 2 < m < 4.


Câu 48:

Cho hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh đều bằng a. Một mặt phẳng thay đổi, vuông góc với SO và cắt SO, SA, SB, SC, SD lần lượt tại I, M, N, P, Q. Một hình trụ có một đáy là đường tròn ngoại tiếp tứ giác (MNPQ) và một đáy nằm trên mặt phẳng (ABCD). Thể tích khối trụ lớn nhất bằng
Xem đáp án

Chọn D

Cho hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh đều bằng a. Một mặt phẳng thay đổi, vuông góc với SO và cắt SO, SA, SB, SC, SD lần lượt tại I, M, N, P, Q. Một hình trụ có một đáy là đường tròn ngoại tiếp tứ giác (MNPQ) và một đáy nằm trên mặt phẳng (ABCD). Thể tích khối trụ lớn nhất bằng (ảnh 1)

Ta có OC=AC2=a22SO=a2a22=a22.

Do (MNPQ) song song với mặt đáy nên IPOC=SISOIPa22=SIa22IP=SI.

IO=SOOI=a22IP.

Khi đó ta có thể tích khối trụ là V=IO.π.IP2=πa22IPIP2

Cách 1:

Đặt x = IP với 0<x<a22, khi đó:

Xét hàm số fx=a22xx2 với 0<x<a22

Ta có f'x=xa23x2=0x=0lx=a23n

Bảng biến thiên:

Cho hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh đều bằng a. Một mặt phẳng thay đổi, vuông góc với SO và cắt SO, SA, SB, SC, SD lần lượt tại I, M, N, P, Q. Một hình trụ có một đáy là đường tròn ngoại tiếp tứ giác (MNPQ) và một đáy nằm trên mặt phẳng (ABCD). Thể tích khối trụ lớn nhất bằng (ảnh 2)

Từ bảng biến thiên ta thấy maxx0;a22fx=fa23=a3227Vmax=πa3227

Cách 2:

Áp dụng bất đẳng thức Am – Gm:

V=12πa22IPIP.IP12πa22IP+IP+IP327=πa3227.

Đẳng thức xảy ra a22IP=IPIP=a23

Câu 49:

Gọi a là số thực lớn nhất để bất phương trình x2x+2+alnx2x+10 nghiệm đúng với mọi x. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Xem đáp án

Chọn B

Đ๐t t=x2x+1=x12+3434,t34.

Ta có: x2x+2+alnx2x+10x2x+1+1+alnx2x+10.

Đặt t=x2x+1=x12+3434,t34.

Ta được bất phương trình t+1+alnt02,t34.

Đặt ft=t+1+alnt0f't=1+at>0,t34.

Do đó để bất phương trình (2) nghiệm đúng t34 điều kiện là f34074+aln340a74ln346.09.


Câu 50:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a, mặt bên SAB là tam giác đều, SC=SD=a142. Thể tích khối chóp S.ABCD bằng
Xem đáp án

Chọn A

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a, mặt bên SAB là tam giác đều, SC = SD = a căn bậc hai 14 /2. Thể tích khối chóp S.ABCD bằng (ảnh 1)

Gọi I, K lần lượt là trung điểm của AB,CDABIKABSIIKSIK.

IKSIKIKABCDABCDSIK=IKSHIKSHABCD.

Ta có SK2=SD2DK2=13a24SK=132a.

IK=a;SI=a32p=SK+SI+IK2=2+3+13a4.

Diện tích tam giác SIK là: k=pp32apap132a=38a2.

Độ dài SH=2kIK=a34.

Thể tích của khối chóp S.ABCD là VS.ABCD=13SH.a2=1334a.a2=3a312.


Bắt đầu thi ngay