Thứ năm, 09/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Vật lý (2023) Đề thi thử Vật lí THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD (Đề 7) có đáp án

(2023) Đề thi thử Vật lí THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD (Đề 7) có đáp án

(2023) Đề thi thử Vật lí THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD (Đề 7) có đáp án

  • 603 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Quang phổ vạch phát xạ phát ra khi
Xem đáp án

Chọn B.

Quang phổ vạch phát xạ phát ra khi kích thích khối khí ở áp suất thấp phát sáng.


Câu 3:

Một con lắc đơn có gắn vật nhỏ khối lượng m dao động điều hoà. Nếu giảm khối lượng đi 4 lần thì chu kì dao động của con lắc sẽ
Xem đáp án

Chọn A.

Chu kì dao động của con lắc đơn không phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng, do đó việc tăng hay giảm khối lượng m của vật không làm thay đổi chu kì của con lắc đơn.


Câu 7:

Công của lực tĩnh điện làm dịch chuyển điện tích Q từ điểm A tới điểm B trong điện trường sẽ phụ thuộc vào
Xem đáp án

Chọn C.


Câu 8:

Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa trên hiện tượng

Xem đáp án

Chọn A.

Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.


Câu 10:

Hiện tượng phóng xạ và sự phân hạch hạt nhân

Xem đáp án

Chọn D.

Hiện tượng phóng xạ và phản ứng phân hạch đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.


Câu 11:

Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây sai?
Xem đáp án

Chọn D.

Sóng siêu âm là sóng âm do đó không truyền được trong chân không D sai.


Câu 21:

Đơn vị của cường độ âm I là A. B. B. dB. C. W/m^2 . D. V/m^2 .
Xem đáp án

Chọn C.

Đơn vị của cường độ âm là W/m2.


Câu 23:

Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt?

Xem đáp án

Chọn B.

Hiện tượng quang – phát quang chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt, các hiện tượng còn lại chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng.


Câu 29:

Đồng vị U92238 phân rã theo một chuỗi phóng xạ α và β liên tiếp, sau cùng biến thành đồng vị P82206b bền. Số phóng xạ α và β là
Xem đáp án

Chọn D.


Câu 30:

Một vùng không gian ABCD có từ trường đều với vecto cảm ứng từ B vuông góc với mặt phẳng giấy, chiều hướng ra ngoài như hình vẽ. Một khung dây kim loại EFGHdi chuyển từ ngoài vào trong vùng không gian có từ trường. Tại thời điểm khung dây đi vào từ trường một phần (phần còn lại vẫn nằm ngoài từ trường) thì

Một vùng không gian ABCD có từ trường đều với vecto cảm ứng từ (B ) ⃗  vuông góc với mặt phẳng giấy, chiều hướng ra ngoài như hình vẽ.  (ảnh 1)
Xem đáp án
Chọn B.
Khi khung kim loại EFGH vào trong từ trường, số đường sức từ xuyên qua khung kim loại ra ngoài mặt phẳng giấy tăng. Dòng điện cảm ứng xuất hiện, sao cho từ trường cảm ứng chống lại sự tăng này ⇒ từ trường cảm ứng có chiều ngược với từ trường ngoài qua khung kim loại ⇒ dòng điện cảm ứng cùng chiều kim đồng hồ.

Câu 32:

Công thoát của electron đối với một kim loại là 2,3 eV. Chiếu lên bề mặt kim loại này lần lượt hai bức xạ có bước sóng là λ1=0,45 μm và
λ1=0,50 μm. Bức xạ nào có khả năng gây ra hiện tượng quang điện đối với kim loại này là
Xem đáp án

Chọn B.

Giới hạn quang điện của kim loại

Công thoát của electron đối với một kim loại là 2,3 eV. Chiếu lên bề mặt kim loại này lần lượt hai bức xạ có bước sóng là λ_1=0,45 μm và λ_1=0,50 μm.  (ảnh 1)

Để có thể gây ra hiện tượng quang điện thì bức xạ kích thích phải có bước sóngCông thoát của electron đối với một kim loại là 2,3 eV. Chiếu lên bề mặt kim loại này lần lượt hai bức xạ có bước sóng là λ_1=0,45 μm và λ_1=0,50 μm.  (ảnh 2) cả hai bức xạ đều có khả năng gây ra hiện tượng quang điện.


Câu 34:

Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha với cùng tần số 20 Hz. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, AB=8 cm. Một đường tròn có bán kính R=3,5 cm và có tâm tại trung điểm O của AB, nằm trong mặt phẳng chứa các vân giao thoa. Số điểm dao động cực đại trên đường tròn là 
Xem đáp án

Chọn C. 
 
Bước sóng của sóng

Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha với cùng tần số 20 Hz.  (ảnh 1)


Để một điểm là cực đại giao thoa thìTrong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha với cùng tần số 20 Hz.  (ảnh 2)

Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha với cùng tần số 20 Hz.  (ảnh 3)
Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha với cùng tần số 20 Hz.  (ảnh 4)

 ⇒k=±-4,±3,..0.
Có 9 dãy cực đại trên đường kính của đường tròn. Mỗi dãy cực đại sẽ cắt đường tròn tại hai điểm. Vậy trên đường tròn sẽ có 18 cực đại.

 


Câu 38:

Đặt điện áp xoay chiều u=U0 cos⁡(100πt+π4) (t được tính bằng giây) vào hai đầu một đoạn mạch chỉ chứa cuộn dây không thuần cảm có điện trở hoạt động là r=28 Ω. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự thay đổi pha dao động của cường độ dòng điện trong mạch theo thời gian t.

Đặt điện áp xoay chiều u=U_0  cos⁡(100πt+π/4) (t được tính bằng giây) vào hai đầu một đoạn mạch chỉ chứa cuộn dây không thuần cảm có điện trở hoạt động lHệ số tự cảm của cuộn dây bằng  (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn C.

Sự thay đổi pha dao động của cường độ dòng điện theo thời gian

Đặt điện áp xoay chiều u=U_0  cos⁡(100πt+π/4) (t được tính bằng giây) vào hai đầu một đoạn mạch chỉ chứa cuộn dây không thuần cảm có điện trở hoạt động lHệ số tự cảm của cuộn dây bằng  (ảnh 2)

Từ đồ thị, ta thu được

Đặt điện áp xoay chiều u=U_0  cos⁡(100πt+π/4) (t được tính bằng giây) vào hai đầu một đoạn mạch chỉ chứa cuộn dây không thuần cảm có điện trở hoạt động lHệ số tự cảm của cuộn dây bằng  (ảnh 3)

Độ lệch pha giữa cường hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong mạch

Đặt điện áp xoay chiều u=U_0  cos⁡(100πt+π/4) (t được tính bằng giây) vào hai đầu một đoạn mạch chỉ chứa cuộn dây không thuần cảm có điện trở hoạt động lHệ số tự cảm của cuộn dây bằng  (ảnh 4)

Độ tự cảm của cuộn dây

Đặt điện áp xoay chiều u=U_0  cos⁡(100πt+π/4) (t được tính bằng giây) vào hai đầu một đoạn mạch chỉ chứa cuộn dây không thuần cảm có điện trở hoạt động lHệ số tự cảm của cuộn dây bằng  (ảnh 5)


Bắt đầu thi ngay