(2023) Đề thi thử Vật Lý THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD ( Đề 14) có đáp án
(2023) Đề thi thử Vật Lý THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD ( Đề 14) có đáp án
-
557 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Tần số của sóng
f=5Hz
Chọn D
Câu 2:
Sóng tới và sóng phản xạ tại đầu cố định của sợi dây luôn ngược pha nhau.
Chọn A
Câu 3:
Chọn C
Câu 4:
Câu 5:
Chọn A
Câu 6:
Chọn A
Câu 8:
Câu 9:
Tia hồng ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng nhìn thấy.
Chọn A
Câu 11:
Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số là một dao động điều hòa có cùng
Chọn B
Câu 13:
Hiện tượng giao thoa ánh sáng là một bằng chứng để chứng tỏ rằng ánh sáng có bản chất là
Chọn A
Câu 14:
Chọn A
Câu 15:
Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động cùng pha
Câu 16:
Bước sóng
⇒ sóng cực ngắn
Chọn B
Câu 17:
Ta có:
Câu 18:
Gọi là khối lượng của protôn, m_n là khối lượng của nơtron, là khối lượng của hạt nhân và c là tốc độ của ánh sáng trong chân không. Đại lượngđược gọi là
Đại lượng
được gọi là năng lượng liên kết của hạt nhân.
Chọn D
Câu 19:
Góc giới hạn phản xạ toàn phần
Câu 21:
Theo thuyết lượng tử ánh sáng, ánh sáng gồm các hạt mang năng lượng gọi là photon.
Chọn A
Câu 22:
Hệ số công suất
Câu 23:
Cấu tạo của một máy phát điện xoay chiều một pha gồm hai bộ phận chính là phần cảm và phần ứng.
Chọn C
Câu 24:
Chọn D
Câu 25:
Ta có:
Câu 26:
Câu 27:
Theo nguyên lý chồng chất
Câu 28:
Một sóng điện từ lan truyền qua một điểm M trong không gian với vận tốc truyền sóng . Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đúng phương, chiều của các vecto , , tại điểm M?
Chọn B
Câu 29:
Tiến hành thí nghiệm theo sơ đồ hình vẽ. Dịch chuyển nam châm lại gần vòng dây dẫn theo chiều từ trái sang phải, dọc theo trục đối xứng của vòng dây.
Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong vòng dây có chiều (theo góc nhìn của người quan sát)
Chọn A
Câu 30:
Cho mạch điện như hình vẽ. LDR là một quang điện trở hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong.
Nếu tăng cường độ của chùm sáng chiếu đến LDR thì kết luận nào sau đây là đúng?
Chọn D
Cường độ dòng điện trong mạch
Cường độ chùm sáng tăng thì giảm ⇒ chỉ số Ampe kế sẽ tăng.
Hiệu điện thế ở hai đầu LDR
Với I tăng thì chỉ số vôn kế sẽ giảm.
Câu 31:
Ta có:
Câu 32:
Một sóng âm hiện thị trên màn hình của một dao động kí được cho như hình vẽ. Biết rằng thời gian cho một ô cơ sở là 0,5 ms. Tần số của sóng này là bao nhiêu?
Từ đồ thị, ta có
Câu 33:
Một nguồn phóng xạ phát ra tia bay từ bên ngoài vào miền không gian (I) (có thể có từ trường hoặc không có từ trường) tại điểm A thì quỹ đạo chuyển động của nó có dạng như hình vẽ. Kết luận nào sau đây là đúng?
Vùng (I) có từ trường đều vuông góc với mặt phẳng hình vẽ hướng ra ngoài.
Chọn B
Câu 34:
Ta có:
Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch
Câu 35:
Cho sợi dây đàn hồi căng ngang với hai đầu cố định đang có sóng dừng ổn định. Ở thời điểm t điểm M đang có tốc độ bằng 0, dây có dạng như đường nét liền. Khoảng thời gian ngắn nhất dây chuyển sang dạng đường nét đứt là s. Tốc độ truyền sóng trên dây
Chọn D
Ta có:
Câu 36:
Bắn hạt α vào hạt nhân nhôm đang Al đứng yên gây ra phản ứng
Biết phản ứng thu năng lượng ∆E và không kèm theo bức xạ γ. Hai hạt nhân tạo có cùng vận tốc. Lấy khối lượng của các hạt nhân tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Động năng của hạt α là
Ta có:
o (1).
Phương trình định luật bảo toàn động lượng:
Thay (2) và (3) vào (1), ta được
Câu 37:
Khoảng vân giao thoa
Điều kiện để một vị trí cho vân sáng
Mặc khác, từ điều kiện bài toán
⇒ trên đoạn MN sẽ có 5 điểm cho vân sáng.
Chọn C
Câu 38:
Ở mặt nước có hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng có bước sóng λ. Gọi C và D là hai phần tử trên mặt nước sao cho ABCD là hình vuông và BD-DA=4λ. Gọi M và N lần lượt là hai phần tử trên mặt nước thuộc khoảng AD và nằm trên một cực đại giao thoa gần A nhất và xa A nhất. Khoảng cách MN gần nhất giá trị nào sau đây?
Ta có:
Câu 39:
Ta có
Xét vuông tại N
Từ hình vẽ, ta có
Câu 40:
Cho cơ hệ như hình vẽ. Lò xo lí tưởng, không dẫn điện, có độ cứng k=1 N/m; vật M ban đầu đứng yên, có khối lượng =300 g; vật N có khối lượng =100 g, mang điện q=1C, ban đầu được giữ cố định; điện trường đều có cường độ E=4.1 V/m. Lấy m/ , cho rằng va chạm diễn ra trong cơ hệ là va chạm mềm. Tại thời điểm t=0, thả N tự do. Tốc độ cực đại của N sau va chạm là
Chọn C
Gia tốc chuyển động của N dưới tác dụng của điện trường
Thời gian để N chuyển động đến M
Vận tốc của hai vật sau va chạm
Sau va chạm hai vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới. Tại vị trí này lò xo bị nén một đoạn
Tần số góc của dao động
Biên độ dao động
Tốc độ cực đại