(2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Hóa có đáp án (14)
-
225 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 3:
Cho các chất có công thức cấu tạo:
Chất nào không thuộc loại phenol?
Chọn đáp án B.
Câu 4:
Kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng nguội?
Chọn đáp án C.
Câu 6:
Thủy phân tristearin trong dung dịch KOH, thu được muối có công thức là
Chọn đáp án A.
Câu 9:
X là một chất khí rất độc, gây ngạt do kết hợp với hồng cầu tạo ra hợp chất bền, làm hồng cầu mất khả năng vận chuyển oxi đến các tế bào. Y là khí gây ra mưa axit (là hiện tượng mưa có độ pH dưới 5,6, gây tác hại rất lớn đến con người và môi trường sống). Hai khí X và Y lần lượt là
Chọn đáp án A.
Câu 14:
Các năm gần đây, tỉ lệ người mắc và tử vong vì bệnh ung thư tăng cao chủ yếu là do ăn các thực phẩm có chứa fomon (dung dịch nước của fomanđehit). Một số cơ sở sản xuất thực phẩm không an toàn đã dùng fomon để bảo quản bún, phở. Công thức hóa học của fomanđehit là
Chọn đáp án C.
Câu 19:
Kim loại nào sau đây là thành phần của hợp kim siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không?
Chọn đáp án B.
Câu 20:
Ở điều kiện thích hợp, kim loại nào sau đây bị S oxi hóa lên mức oxi hóa +3?
Chọn đáp án B.
Câu 22:
Cho sơ đồ sau:
Y Z T X
Các chất X và Z tương ứng là
NaHCO3Na2SO4NaOHNa2CO3
X: Na2CO3 ; Y: NaHCO3 ; Z: Na2SO4 ; T: NaOH
Câu 23:
X, Y là hai cacbohiđrat. X, Y đều không bị oxi hóa bởi AgNO3/NH3. Khi thủy phân hoàn toàn X hoặc Y trong môi trường axit đều thu được một chất hữu cơ Z duy nhất. X, Y lần lượt là:
Chọn đáp án D.
Câu 24:
Metyl butyrat là một este có mùi táo. Khi đun nóng 17,6 gam axit butyric (C3H7COOH) và 4,8 g ancol metylic với xúc tác H2SO4 đặc, thu được m gam metyl butyrat. Biết hiệu suất phản ứng đạt 80%. Giá trị của m là
\[{n_{{C_3}{H_7}COOH}} = 0,2\,mol;\,{n_{C{H_3}OH}} = 0,15\,mol\]
PTHH: C3H7COOH + CH3OH C3H7COOCH3 + H2O
0,2 > 0,15 → 0,15 mol
H=80%\[ \Rightarrow \] mC3H7COOCH3= 102.0,15.80%= 12,24 gam
Câu 25:
Cho 1,82 gam Cr phản ứng hết với dung dịch H2SO4 loãng (dư), đun nóng, thu được V ml khí (đktc). Giá trị của V là
Cr+ H2SO4→ CrSO4+ H2
0,035 0,035
V= 0,035.22,4= 0,784 lit = 784 ml
Câu 26:
Trong công nghiệp, saccarozơ là nguyên liệu để thủy phân thành glucozơ và fructozơ dùng trong kĩ thuật tráng gương, ruột phích. Để thu được 36 kg glucozơ cần thủy phân m kg saccarozơ với hiệu suất phản ứng là 65%. Giá trị của m là
C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6
0,2 0,2 mol
H=65%\[ \Rightarrow \] mC12H22O11 = 342.0,2: 65%= 105,23 gam
Câu 27:
Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X, thu được được 4,48 lít CO2 và 1,12 lít N2. Các thể tích khí đo ở (đktc). Công thức của X là
Amin đơn chức: có 1N
CxHy N + O2 → CO2 + H2O + N2
\[\begin{array}{l}{n_{{N_2}}} = 0,05 \Rightarrow {n_X} = 0,1\,mol\\{n_{C{O_2}}} = 0,2\,mol \Rightarrow so\'a \,C = \frac{{0,2}}{{0,1}} = 2\end{array}\]
Câu 28:
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Sai vì: Amilozơ có cấu trúc mạch không phân nhánh
B. Sai vì: Poliacrilonitrin được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
C. Sai vì: Poli(vinyl clorua) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp vinyl clorua.
D. Đúng.
Câu 29:
Cho luồng H2 qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng một thời gian thu được 1,44 gam H2O và hỗn hợp X chỉ chứa các oxit. Cho toàn bộ X vào dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y. Cho NaOH dư vào Y thấy xuất hiện 37,94 gam kết tủa. Giá trị của m là?
H2 + Fe2O3 → H2O + (Fe, O)
x/2 0,08 (x, y)
(Fe, O) + HCl→ (Fe, Cl-) + H2O
(x, y) 2y (x, 2y)
(Fe, Cl-) + HCl→ (Fe, OH-) + H2O
(x, 2y) (x, 2y)
\(\left\{ \begin{array}{l}{\rm{56x}} + {\rm{17}}{\rm{.2y}} = {\rm{37,94}}\\{\rm{(BT:O)3}}{\rm{.x/2}} = {\rm{y}} + {\rm{0,08}}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{\rm{x}} = {\rm{0,38}}\\{\rm{y}} = {\rm{0,49}}\end{array} \right.\) vậy m= 160.0,19=30,4 gamv
Câu 31:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2.
(b) Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch KAlO2.
(c) Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
(d) Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr2(SO4)3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm tạo kết tủa sau đó kết tủa tan hết là
Bao gồm: a, d.
(a) CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O
BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2
(b) KAlO2 + CO2 dư + H2O → Al(OH)3↓ + NaHCO3
(c) 3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4↓ + 2Al(OH)3↓
2Al(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 4H2O
d) Cr2(SO4)3 + 3NaOH → Cr(OH)3↓ + 3NaCl
Cr(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
Câu 32:
Cho các phát biểu sau:
(a) Tơ nilon-6,6 có thể điều chế bằng phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng.
(b) Thủy tinh hữu cơ (plexiglas) được ứng dụng làm cửa kính phương tiện giao thông.
(c) Amin rất độc có trong thuốc lá có tên nicotin.
(d) Nhỏ dung dịch I2 vào lát cắt của củ khoai lang thì xuất hiện màu xanh tím.
(e) Thực hiện phản ứng trùng ngưng các amino axit đều thu được peptit
(f) Sau khi lưu hóa cao su chịu nhiệt và đàn hồi tốt hơn.
Số phát biểu đúng là
Phát biểu đúng: (b), (c), (d), (f).
(a) Sai: Chỉ điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
(e) Sai: Thực hiện phản ứng trùng ngưng các a- amino axit đều thu được peptit
Câu 33:
Tiến hành thí nghiệm sau đây:
- Bước 1: Cho vào 2 ống nghiệm (đánh dấu ống (1), ống (2)) mỗi ống khoảng 5 ml dung dịch H2SO4 loãng và cho vào mỗi ống nghiệm một mẩu kẽm.
- Bước 2: Nhỏ thêm 2-3 giọt dung dịch CuSO4 vào ống (1), nhỏ thêm 2 - 3 giọt dung dịch MgSO4 vào ống (2).
Cho các phát biểu sau:
(a) Ở bước 1, cả 2 ống nghiệm xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học, lượng khí thoát ra từ mỗi ống nghiệm đều như nhau.
(b) Có thể thay dung dịch H2SO4 loãng bằng dung dịch HCl loãng.
(c) Sau bước 2, kim loại kẽm trong 2 ống nghiệm đều bị ăn mòn điện hóa.
(d) Sau bước 2, lượng khí thoát ra ở ống nghiệm 1 tăng mạnh.
(e) Ở cả hai ống nghiệm, Zn đều bị oxi hoá thành Zn2+.
Số phát biểu đúng là
Kết luận đúng: a, b, d, e
(c) Sai: Sau bước 2, kim loại kẽm trong ống nghiệm (1) xảy ra thêm ăn mòn điện hóa.
Câu 35:
Chất hữu cơ X mạch hở có công thức là C5H14O4N2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH thu được khí Y, hai muối Z, T có cùng số nguyên tử cacbon (MZ < MT). Chất Z là muối của axit cacboxylic E, chất T là muối của amino axit F.
Cho các phát biểu sau:
(a) Y tan tốt trong nước tạo thành dung dịch làm đổi màu quỳ tím.
(b) Ở điều kiện thường E là chất lỏng, có liên kết hidro liên phân tử.
(c) Ở điều kiện thường F là chất rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao.
(d) F tác dụng được với NaOH và HCl.
(đ) Nung T với NaOH trong CaO, thu được Y.
Số phát biểu đúng là
CH3COONH3–CH2–COONH3CH3 + 2NaOH
X
CH3COONa + H2N–CH2–COONa + CH3NH2 + 2H2O
Z T Y
E là CH3COOH
F là H2N – CH2 – COOH
H2N – CH2 – COONa + NaOH CH3NH2 + Na2CO3.
Câu 36:
Một mẫu quặng boxit có chứa 40% Al2O3. Để sản xuất 300 km một loại dây cáp nhôm hạ thế người ta sử dụng toàn bộ lượng nhôm điều chế được từ m tấn quặng boxit bằng phương pháp điện phân nóng chảy Al2O3. Biết rằng khối lượng nhôm trong 1 km dây cáp là 1074 kg và hiệu suất của quá trình điều chế nhôm là 80%. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
mAl (300 km cáp) = 300.1074 = 322200 kg = 322,2 tấn
PTHH: 2Al2O3 4Al+ 3O2
204 g → 108 g
322,2 tấn
\[ \Rightarrow \] mboxit = \[\frac{{760,75}}{{40\% }} = 1901,875\,t\^E n\] \[ \approx \] 1902 tấn.
Câu 37:
Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm NaCl và CuSO4 bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi. Kết quả quá trình điện phân được ghi theo bảng sau:
Thời gian |
Catot |
Anot |
t giây |
Khối lượng tăng 5,12 gam |
1,12 lít hỗn hợp khí (đktc) |
2t giây |
Khối lượng tăng 7,68 gam |
V lít hỗn hợp khí (đktc) |
Cho các phát biểu sau:
(1) Giá trị của m là 21,54 gam.
(2) Ở thời điểm 2t giây ở catot Cu2+ điện phân chưa hết.
(3) Giá trị của V là 3,016 lít.
(4) Khối lượng dung dịch giảm sau thời gian điện phân t giây là 7,8 gam
Số phát biểu đúng là
(1) Đúng: Giá trị của m= 0,12.160+ 0,04.58,5= 21,54 gam.
(2) Sai: Ở thời điểm 2t ở catot Cu2+ điện phân hết.
(3) Sai: Giá trị của V = (0,02+0,07).22,4= 2,016 lít.
(4) Sai : Khối lượng dung dịch giảm =64.0,08+ 0,02.71+ 0,03. 32= 7,5 gam
Câu 38:
Cho các chất hữu cơ X, Y, Z, T, E thỏa mãn các phương trình hóa học sau:
(1) X + 3NaOH C6H5ONa + Y + CH3CHO + H2O
(2) Y + 2NaOH T + 2Na2CO3
(3) CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O Z + …
(4) Z + NaOH E +...
(5) E + NaOH T + Na2CO3
Cho các phát biểu sau:
(a) Công thức phân tử của X là C11H10O4.
(b) T là hidrocacbon đơn giản nhất
(c) Y là muối đa chức
(d) Z không tác dụng được với dung dịch HCl
Số phát biểu đúng là
(3) → Z là CH3COONH4
(4) → E là CH3COONa
(5) → T là CH4
(2) → Y là CH2(COONa)2
(1) → X là CH2=CH-OOC-CH2-COO-C6H5
Phát biểu đúng là: (a), (b), (c)
(d) sai: Z có tác dụng với dung dịch HCl
CH3COONH4 + HCl→ CH3COOH + NH4Cl
Câu 39:
Hòa tan hoàn toàn 5,6 gam hỗn hợp Cu, Mg, Fe vào 100 gam dung dịch gồm KNO3 6,06% và H2SO4 16,17%, thu được dung dịch X chỉ chứa muối trung hòa của kim loại và hỗn hợp khí Y (trong đó H2 chiếm 2,7778% khối lượng). Cho một lượng dun dịch KOH (dư) vào X, thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi được 8 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của FeSO4 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
nKNO3 = 0,06 mol và nH2SO4 = 0,165 mol
X chứa Cu2+, Mg2+, Fe3+, Fe2+ (Gọi chung là Rx+), K+ (0,06 mol) và SO42- (0,165 mol)
Bảo toàn điện tích Þ \[{n_{{R^{x + }}}}\] = 0,27 mol
Bảo toàn N Þ nN (Y) = 0,06
Quy đổi Y thành N (0,06 mol), O (a mol) và H2 (b mol)
Þ 2b = (16a + 2b + 0,06.14).2,7778 /100 (1)
Bảo toàn electron: 2a + 0,27 = 0,06.5 + 2b
Þ a = 0,035 và b = 0,02 Þ mY = 1,44 gam
Để oxi hóa 5,6 gam kim loại lên số oxi hóa tối đa cần nO = (8 – 5,6)/16 = 0,15 mol
Oxit cao nhất gồm Ry+ và O2- (0,15 mol). Bảo toàn điện tích Þ nRy+ = 0,3 mol
Sự chêch lệch điện tích của Rx+ và Ry+ chính là \[{n_{F{e^{2 + }}}}\]= 0,3 – 0,27 = 0,03 mol
mX = 5,6+ 100 – 2,88 = 208,32 Þ C%FeSO4 = 0,06.152/208,32 = 4,378%.