Chủ nhật, 12/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Hóa học (2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Hóa có đáp án (Đề 30)

(2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Hóa có đáp án (Đề 30)

(2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Hóa có đáp án (Đề 30)

  • 240 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Số nguyên tử cacbon có trong một phân tử tristearin là

Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 2:

Anilin có công thức là

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 3:

Kim loại Na tác dụng với nước sinh H2

Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 4:

Kim loại nào sau đây có khối lượng riêng (gam/cm3) lớn nhất?

Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 5:

Chất nào sau đây có khả năng tạo kết tủa với dung dịch brom?

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 6:

Số oxi hóa của crom trong hợp chất CrO3

Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 7:

Glucozơ không thuộc loại

Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 8:

Kim loại kiềm phản ứng với chất nào sau đây tạo thành dung dịch kiềm?

Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 9:

Để bảo vệ một vật bằng sắt trong không khí ẩm, có thể nối vật đó với kim loại nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 10:

Loại polime có chứa nguyên tố halogen là

Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 11:

Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy?

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 12:

Dung dịch HNO3 đặc, nguội không phản ứng với kim loại nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 13:

Chất nào sau đây thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức?

Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 14:

Khi đun nóng không có không khí, sắt tác dụng với lưu huỳnh sinh ra muối nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 15:

Nước có tính cứng vĩnh cửu là nước có chứa nhiều thành phần ion nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 16:

Số nguyên tử hiđro trong phân tử metylamin là

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 17:

Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước?

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 18:

Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử kim loại nhóm IA?

Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 19:

Axit fomic có trong nọc một số loài kiến. Khi bị loại kiến này cắn, nên chọn chất nào sau đây bôi vào vết thương để giảm sưng tấy?

Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 20:

Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 21:

Thủy phân hoàn toàn m gam tinh bột thành glucozơ. Cho toàn bộ glucozơ tham gia phản ứng tráng bạc (hiệu suất 100%), thu được 32,4 gam Ag. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 22:

Cho 200 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa 10 gam muối. Khối lượng mol của X là

Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 23:

Cho các chất: phenol, anilin, saccarozơ, glyxin, axit glutamic, axit axetic, anđehit fomic. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là

Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 24:

Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn hỗn hợp X gồm 8,1 gam Al và 16 gam Fe2O3 thu được m gam Al2O3. Giá trị của m bằng

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 25:

Dẫn một luồng khí H2 dư qua ống sứ đựng 32,0 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và CuO nung nóng. Sau phản ứng hoàn toàn thu được 24,0 gam hỗn hợp kim loại. Số mol H2 đã phản ứng là

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 26:

Cho 1 mol triglixerit X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1 mol glixerol, 2 mol natri stearat và 1 mol natri oleat. Phát biểu nào sau đây sai?
Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 27:

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 28:

Cho hỗn hợp gồm FeS2 và FeCO3 tác dụng hết với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được dung dịch X và hỗn hợp Y gồm 2 khí P (màu nâu đỏ) và Q (không màu). Thêm dung dịch BaCl2 vào dung dịch X thu được kết tủa Z. Các chất P, Q, Z lần lượt là

Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 29:

Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng?

Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 31:

Hỗn hợp rắn X gồm các muối nitrat KNO3 (a mol), Fe(NO3)2 (2a mol) và M(NO3)n. Nhiệt phân hoàn toàn X thu được hỗn hợp khí Y. Hấp thụ hết Y vào nước thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và không có khí thoát ra. Biết M là kim loại trong dãy các kim loại sau: Na, Ag, Hg, Cu, Mg, Al, Zn. Số kim loại trong dãy thỏa mãn M là

Xem đáp án

Nhiệt phân KNO­3 (a mol) và Fe(NO3)2 (2a mol) thu được 4a mol NO2 và a mol O2

            4NO2 + O2 + 4H2O  4HNO3

 Phản ứng xảy ra vừa đủ

 Kim loại M thỏa mãn khi nhiệt phân muối nitrat thu được số mol NO2 : số mol O2 = 4 : 1


Câu 32:

Cho 1 mol chất hữu cơ T (C9H8O4, chứa vòng benzen) tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH, thu được 2 mol chất X, 1 mol chất Y, 2 mol H2O và KOH dư. Cho Y tác dụng với H2SO4 loãng, thu được chất hữu cơ Z. Cho các phát biểu sau:

(a) a mol chất Z tác dụng hoàn toàn với Na dư, thu được a mol khí H2.

(b) Chất X có phản ứng tráng bạc.

(c) Chất Y có 6 công thức cấu tạo thỏa mãn.

(d) Chất T tác dụng với NaOH trong dung dịch theo tỉ lệ mol tối đa 1 : 3.

(e) T và Z đều là các hợp chất hữu cơ đa chức.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

T: (HCOO)2C6H3CH3

X: HCOOK                 Y: H3C-C6H3-(OK)2                Z: H3C-C6H3-(OH)2

(a) Đúng, Z có 2 nhóm -OH

(b) Đúng, X có dạng HCOO-

(c) Đúng

(d) Sai, T tác dụng với NaOH với tỉ lệ mol tối đa 1 : 4

(e) Đúng


Câu 34:

Cho các phát biểu sau:

(a) Tơ nilon-6,6 kém bền với nhiệt và môi trường axit hơn tơ olon.

(b) Glucozơ là sản phẩm trung gian trong sản xuất ancol etylic từ tinh bột.

(c) Có thể loại bỏ các vết dầu mỡ bám trên vải bằng xăng hoặc dầu hỏa.

(d) Dung dịch của glyxin và anilin trong nước đều không làm đổi màu quì tím.

(e) Trong công nghiệp, dùng saccarozơ để trực tiếp thực hiện phản ứng tráng gương.

(f) Chất dẻo poli(vinyl clorua) – PVC được dùng làm vật liệu cách điện.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

(a) Đúng, tơ nilon-6-6 chứa liên kết amit nên kém bền hơn

(b) Đúng, theo SGK

(c) Đúng

(d) Đúng, glyxin và anilin đều có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH nên không làm đổi màu quì tím

(e) Sai, dùng sản phẩm từ việc thủy phân saccarozơ

(f) Đúng


Câu 38:

Điện phân 200 ml dung dịch chứa CuSO4 và NaCl với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi 2A, hiệu suất đạt 100%. Kết quả thí nghiệm được ghi trong bảng sau:

Thời gian điện phân (giây)

t

t + 2895

2t

Thể tích khí ở hai điện cực (lít, đktc)

V

V + 0,672

2,125V

Khối lượng catot tăng (gam)

m

m + 1,28

m + 1,28

Sau 3t (giây) thì dừng điện phân, thu được dung dịch Y. Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Giá trị pH của Y là

Xem đáp án

Từ t (s) đến t + 2895 (s):

ne=0,06nCu=0,02BTenH2=0,012nCl2+4nO2=0,06nCl2+nO2=0,030,01nCl2=0,01nO2=0,01
t(s)nCl2=xnCu=xne=2x2t(s)ne=4xnCl2=x+0,01BTenO2=0,5x0,005nCu=x+0,02BTenH2=x0,02n=2,125.x
x=0,04CuSO4:0,06molNaCl:0,1mol3t(s)Na+:0,1molSO42:0,06molBTDTH+:0,02mol[H+]=0,1pH=1

Câu 39:

Cho các chất hữu cơ mạch hở: X, Y, Z là ba axit cacboxylic đơn chức (trong đó: X no, Y và Z đều không no và thuộc đồng đẳng kế tiếp nhau, MY < MX); T là ancol có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi; E là este tạo bởi X, Y, Z và T. Đun nóng, m gam hỗn hợp F gồm X, Y, Z, T, E tác dụng vừa đủ với 120 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 10,64 gam hỗn hợp muối và 0,05 mol T.  Cho m gam F tác dụng vừa đủ với dung dịch NaHCO3, thu được 0,03 mol CO2. Mặt khác, m gam F tác dụng tối đa với 0,16 mol H2 (xúc tác Ni, đun nóng) thu được 11,3 gam các chất hữu cơ no. Phần trăm khối lượng của Z trong F là

Xem đáp án

mF=11,30,16.2=10,98nCOOF=0,12nAxit=0,03BTKLmT=4,6FX+Y+Z:0,03molE:0,03molT:0,02molT:C3H8O3Don chatFCOO:0,12molC:amolH2:bmolO:0,06mol

12a+2b+0,12.44+0,06.16=10,98+0,16 H2a+0,03+0,03+0,020,16=ba=0,35b=0,27FX:0,01molY+Z:0,02molE:0,03molT:0,02mol

nCmin=0,43ΔnC=0,04Xep hinhFX:HCOOHY:CHCCOOHZ:CHCCH2COOH7,65%E:(HCOO)(CHCCOO)(CHCCH2COO)C3H5T:C3H8O3


Câu 40:

Tiến hành thí nghiệm sau ở điều kiện thường:

Bước 1: Lấy vào ống nghiệm thứ nhất 2 ml dung dịch HNO3 15% (pha với nước tỉ lệ 1 : 1) và ống nghiệm thứ hai 1 ml dung dịch HNO3 đặc (68%).

Bước 2: Cho vào mỗi ống nghiệm một mảnh nhỏ kim loại sắt. Đậy miệng ống nghiệm thứ nhất bằng bông có tẩm dung dịch NaOH.

Bước 3: Cho thêm vào ống nghiệm thứ hai sau bước 2: 2 ml nước cất để pha loãng dung dịch axit, quan sát hiện tượng xảy ra.

Bước 4: Cho sợi dây đồng vào ống nghiệm thứ hai sau khi tiến hành xong bước 3 sao cho dây đồng chạm vào mảnh sắt.

Cho các phát biểu sau:

(a) Sau bước 2, trong ống nghiệm thứ nhất có khí không màu, hóa nâu trong không khí.

(b) Sau bước 2, ống nghiệm thứ hai không có hiện tượng gì xảy ra.

(c) Có thể thay bông tẩm dung dịch NaOH ở miệng ống nghiệm thứ nhất bằng dung dịch NaCl.

(d) Sau bước 3, ống nghiệm thứ hai có khí màu nâu thoát ra.

(e) Sau bước 4, ống nghiệm thứ hai có khí thoát ra.

(f) Ở bước 4, xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa học.

(g) Sau bước 4, sợi dây đồng và miếng sắt tan dần, dung dịch chuyển sang màu xanh.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

(a) Đúng, ống nghiệm thứ nhất có khí NO thoát ra, hóa nâu bởi oxi trong ống nghiệm tạo thành NO2

(b) Đúng, Fe không phản ứng với dung dịch HNO3 đặc nguội (điều kiện thường)

(c) Sai, NaCl không hấp thụ được NO2

(d) Sai, ống nghiệm thứ hai không xảy ra phản ứng dù bị pha loãng do Fe đã bị thụ động

(e) Đúng, do Cu tác dụng với HNO3 đặc tạo ra khí NO2

(f) Sai, do Fe bị thụ động nên không có ăn mòn điện hóa

(g) Sai, Fe vẫn còn thụ động nên miếng sắt sẽ không tan


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương