Thứ năm, 21/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Hóa học (2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Hóa có đáp án (Đề 4)

(2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Hóa có đáp án (Đề 4)

(2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Hóa có đáp án (Đề 4)

  • 80 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Kim loại nào sau đây tan trong nước ở điều kiện thường?

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 3:

Trong thực tế, không sử dụng cách nào sau đây để bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn?

Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 4:

Chất nào sau đây được dùng đề làm mềm nước cứng có tính tạm thời?

Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 5:

Thành phần chính của vỏ các loại ốc, sến, sò là

Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 6:

Dung dịch nào sau đây có pH > 7?

Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 7:

Hòa tan hết 1,8 gam kim loại R (hóa trị II) trong dung dịch H2SO4 loãng, thu được 0,075 mol H2. Kim loại R là

Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 8:

Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch KHCO3 sinh ra khí CO2?

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 9:

Dung dịch nào sau đây tác dụng được với Al(OH)3?

Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 10:

Chất nào sau đây phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng sinh ra khí SO2?

Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 11:

Công thức hóa học của natri đicromat là

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 13:

Chất nào sau đây là anken?

Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 14:

Số nguyên tử cacbon trong phân tử tripanmitin là

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 15:

Phân tử khối của etyl fomat là

Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 16:

Hòa tan hoàn toàn 6,4 gam Cu bằng dung dịch HNO3, thu được x mol NO2 (là sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của x là

Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 17:

Xà phòng hóa hoàn toàn 17,8 gam tristearin trong dung dịch KOH, thu được m gam kali stearat. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 18:

Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là

Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 19:

Cho 2,24 lít khí CO (đktc) phản ứng vừa đủ với 10 gam hỗn hợp X gồm CuO và MgO. Phần trăm khối lượng của MgO trong X là

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 20:

Số liên kết peptit trong phân tử Gly-Ala-Ala-Gly là

Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 21:

PVC là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa,... PVC được tổng hợp trực tiếp từ chất nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 22:

Polime được sử dụng làm chất dẻo là

Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 23:

Cho hợp chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C4H8O2. Có sơ đồ:

                                             X +NaOHY+NaOH, CaO, toCH4

Tên gọi của X là

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 24:

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 25:

Trimetylamin là chất chủ yếu gây nên mùi tanh của cá, đặc biệt là cá mè. Tính chất, đặc điểm nào sau đây là sai về trimetylamin?

Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 26:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 27:

Phản ứng nào sau đây là phản ứng nhiệt nhôm ?

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 28:

Phát biểu nào dưới đây sai?

Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 32:

Cho các sơ đồ phản ứng:

     (1) (X) + HCl (X1) + (X2) + H2O                        

     (2) (X1) + NaOH(X3)¯ + (X4)

     (3) (X1) + Cl2 (X5)                                               

     (4) (X3) + H2O + O2 (X6)¯                                  

     (5) (X2) + Ba(OH)2 (X7)                                      

     (6) (X7) + NaOH (X8) ¯ + (X9) + H2O

     (7) (X9) + CaCl2  ( X10) ¯ + (X4)

Biết X2 có tỉ khối so với H2 là 22, X6 có màu nâu đỏ. Cho các phát biểu sau đây:

     (1) Cho dung dịch X1 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thu được một kết tủa duy nhất.

     (2) X5 được dùng làm chất xúc tác trong tổng hợp hữu cơ.

     (3) X7 có tính lưỡng tính.

     (4) X9 được dùng làm bột nở.

     (5) X10 tan dần trong nước có chứa khí X2.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

     (1) (X) FeCO3 + 2HCl ® (X1) FeCl2 + (X2) CO2 + H2O                                  

     (2) (X1) FeCl2 + 2NaOH ® (X3)¯ Fe(OH)2 + (X4) 2NaCl

     (3) (X1) 2FeCl2 + Cl2 ® (X5) 2FeCl3                                                                  

     (4) (X3) 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 ® (X6)¯ 4Fe(OH)3                                         

     (5) (X2) CO2 + Ba(OH)2 ® (X7) Ba(HCO3)2           

     (6) (X7) Ba(HCO3)2 + 2NaOH ® (X8) ¯ BaCO3 + (X9) Na2CO3 + H2O

     (7) (X9) Na2CO3 + CaCl2 ® ( X10)¯ CaCO3 + (X4) 2NaCl


Câu 33:

Muối sắt (II) sunfat là nguyên liệu được sử dụng phổ biến trong cuộc sống, ứng dụng nhiều nhất  trong sản xuất phân bón và xử lý nước thải công nghiệp. Ở điều kiện thường, muối sắt (II) sunfat có công thức là FeSO4.7H2O. Tiến hành thí nghiệm như sau:

Muối sắt (II) sunfat là nguyên liệu được sử dụng phổ biến trong cuộc sống, ứng dụng nhiều nhất  trong sản xuất phân bón và xử lý nước thải công nghiệp. Ở điều kiện thường, muối sắt (II) sunfat có công thức là FeSO4.7H2O. Tiến hành thí nghiệm như sau:  Hòa tan hoàn toàn 28 gam Fe vào dung dịch H2SO4 10% loãng, vừa đủ, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X. Làm lạnh dung dịch X thu được a gam tinh thể muối FeSO4.7H2O và còn lại dung dịch  muối sunfat bão hòa có nồng độ 5,432%. Giá trị gần nhất của a là  (ảnh 1)Hòa tan hoàn toàn 28 gam Fe vào dung dịch H2SO4 10% loãng, vừa đủ, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X. Làm lạnh dung dịch X thu được a gam tinh thể muối FeSO4.7H2O và còn lại dung dịch muối sunfat bão hòa có nồng độ 5,432%. Giá trị gần nhất của a là 

Xem đáp án

nFe = nH2SO4 = nH2=0,5 mol

mdd H2SO4 = 490 gam

Gọi x là số mol FeSO4.7H2O tách ra

(0,5 – x).152.100 : (28 + 490 – 278x – 0,5.2) = 5,432

x≈0,35 → a≈97,3 gam


Câu 34:

Cho m gam photpho tác dụng với oxi dư đun nóng thu được P2O5, cho P2O5 tác dụng với 169 ml dung dịch NaOH 3M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được (6m + 3,24) gam chất rắn khan. Giá trị của m là

Xem đáp án

P→P2O5→H3PO4

TH1: Giả sử: NaOH hết, H3PO4 hết (hoặc dư)

n H2O = n OH = 0,507 mol

BTKL

0,507.40 + \(\frac{{\rm{m}}}{{{\rm{31}}}}\)98=6m + 3,24 +0,507.18

→ m \( \approx \)2,79 (g)

Thử lại: T=0,507 : (2,79)\( \approx \)5,6 >3

Trái với giả sử

 

TH2: Giả sử: NaOH dư, H3PO4 hết

n H2O = 3n H3PO4 =3\(\frac{{\rm{m}}}{{{\rm{31}}}}\)

0,507.40 + .98=6m + 3,24 +.18

→m=3,72 (g)


Câu 35:

Dẫn a mol hỗn hợp gồm khí CO2 và hơi nước qua cacbon nung đỏ thu được 0,93 mol hỗn hợp X gồm CO, H2 và CO2. Cho toàn bộ X vào dung dịch chứa NaOH 2M và Ba(OH)2 1,2M sau phản ứng hoàn toàn thu được 17,73 gam kết tủa và dung dịch Y. Nhỏ từ từ từng giọt đến hết Y vào 150 ml dung dịch HCl 0,5M thu được 0,015 mol khí CO2. Giá trị của a là

Xem đáp án

nC phản ứng = 0,93 – a

Bảo toàn electron: 4nC phản ứng = 2nCO + 2nH2

→ nCO + nH2 = 1,86 – 2a → nCO2 = 0,93 – (1,86 – 2a) = 2a – 0,93

nHCl = 0,075 > 2nCO2 nên Y chứa OH- dư → Y không có HCO3-

Do CO32- dư nên Ba(OH)2 hết → nBa(OH)2 =nBaCO3 = 0,09

nNaOH = 0,15 mol

nCO32- phản ứng = nCO2 = 0,015

nHCl = 2nCO32- phản ứng + nOH- phản ứng

→ nOH- phản ứng = 0,045

Tỉ lệ nCO32- phản ứng : nOH- phản ứng = 1 : 3 → Y chứa Na+ (0,15), CO32- (x), OH- (3x)

Bảo toàn điện tích → x=0,03

BT C: 0,03 + 0,09 = 2a – 0,93

a=0,525


Câu 36:

Hòa tan hết 20,16 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu trong 224 gam dung dịch HNO3 31,5% thu được dung dịch X chỉ chứa các muối. Cho 500 ml dung dịch NaOH 1,6M vào dung dịch X, lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch nước lọc, sau đó nung tới khối lượng không đổi thu được 54,04 gam rắn khan. Nếu đem cô cạn dung dịch X, lấy muối khan nung tới khối lượng không đổi thấy khối lượng chất rắn giảm 40,08 gam. Giả sử nước bay hơi không đáng kể. Nồng độ phần trăm của Fe(NO3)3 trong dung dịch X gần nhất với

Xem đáp án

NaOH xử lí dd sau phản ứng, nếu chỉ có NaNO2: 0,5 × 1,6 × (23 + 46) = 55,2 > 54,04
→ 54,04 gam gồm NaOH và NaNO2
→ lập và giải hệ nNaOH dư = 0,04 mol; nNaNO3 = nNaNO2 = 0,76 mol → ∑nNO3 trong muối = 0,76 mol.

FeCu1,12 molHNO3H2O + NO+Fe2+Fe3+Cu2+NO3-: 0,76 molFe2O3CuO+(NO2, O2)20,16 g            0,56 mol                                                                           40,08 g

BT N → nN spk = 1,12 – 0,76 = 0,36 mol;
BT O →nO spk = 0,36 × 3 – 0,56 = 0,52 mol → mspk = 13,36 gam.
mmuối X = 20,16 + 0,76 × 62 = 67,28 gam.
→ mCuO + Fe2O3 = 27,2 gam kết hợp mCu + Fe = 20,16 gam giải nCu = 0,14 mol; nFe = 0,2 mol
∑nFe2+ + Fe3+ = 0,2 mol; kết hợp điện tích trong muối giải nFe2+ = 0,12 mol và nFe3+ = 0,08 mol.
C%Fe(NO3)3 trong X = 0,08 × 242 ÷ (224 + 20,16 – 13,36) ≈ 8,39 %.


Câu 37:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

     (1) Cho a mol Cu vào dung dịch chứa 3a mol Fe(NO3)3.

(2) Sục 2a mol khí CO2 vào dung dịch chứa a mol NaOH và a mol Ba(OH)2.

(3) Cho a mol NaHSO4 vào dung dịch chứa a mol KHCO3.

(4) Cho dung dịch chứa 4a mol HCl vào dung dịch chứa a mol NaAlO2.

(5) Cho a mol P2O5 vào dung dịch chứa 3a mol NaOH.

(6) Sục a mol khí Cl2 vào dung dịch chứa 2,5a mol FeCl2.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là

Xem đáp án

     (1) Cho a mol Cu vào dung dịch chứa 3a mol Fe(NO3)3

3a>2a → Fe(NO3)3  dư → 3 muối

(2) Sục 2a mol khí CO2 vào dung dịch chứa a mol NaOH và a mol Ba(OH)2.

nOH : nCO2 = 1,5 → CO32- 1a mol và HCO3- 1 a mol → 1 muối NaHCO3

(3) Cho a mol NaHSO4 vào dung dịch chứa a mol KHCO3.

2NaHSO4 + 2KHCO3 → Na2SO4 + K2SO4 + 2CO2 + 2H2O → 2 muối

(4) Cho dung dịch chứa 4a mol HCl vào dung dịch chứa a mol NaAlO2.

HCl + H2O + NaAlO2 → NaCl + Al(OH)3

3HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2O 2 muối

(5) Cho a mol P2O5 vào dung dịch chứa 3a mol NaOH.

nOH : nP = 1,5 2 muối

(6) Sục a mol khí Cl2 vào dung dịch chứa 2,5a mol FeCl2.

2,5 a > 2a → FeCl2 dư → 2 muối


Câu 38:

Cho 18,15 gam tinh thể Cu(NO3)2.3H2O vào dung dịch NaCl thu được dung dịch X. Tiến hành điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp trong thời gian t giây thu được dung dịch Y và 0,06 mol khí thoát ra ở anot. Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì khí thoát ra 2 cực là 0,185 mol. Dung dịch Y hòa tan tối đa m gam Fe, thấy khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất).

Có các phát biểu sau:

(1) Ở thời gian t giây khí H2 thoát ra ở catot là 0,01 mol.

(2) Ở gian t giây và 2t giây số mol HNO3 có trong dung dịch là 0,07 mol.

(3) Giá trị của m là 1,47.

(4) Nếu ở anot thu được 0,03 mol khí O2 thì thời gian điện phân là 9650 giây.

Số phát biểu sai

Xem đáp án

 * t(s): Y + Fe có khí NO chứng tỏ có HNO3. có H+ → anot có ra O2.
→ 0,06 mol khí ra gồm x mol Cl20,06- x  mol O2 → ne trao đổi = 0,24-2x.
* 2t (s): ne trao đổi = 0,48 - 4x mol → anot ra: (0,12 - 0,5x) mol hỗn hợp Cl2 và O2.
* Bên catot: ra hết 0,075 mol Cu → ra thêm (0,165 – 2x) mol H2 nữa.
→ ∑nkhí ra ở cả 2 cực = (0,12 + 0,5x) + (0,165 -2x) = 0,185 mol → x = 0,04 mol.
* Từ x = 0,04 mol → ban đầu có 0,075 mol Cu(NO3)2 và 0,08 mol NaCl.
* t(s): đọc dung dịch sau điện phân Y gồm: 0,08 mol NaNO3 và 0,07 mol HNO3.
Cho Fe + dung dịch Y thì rõ chỉ HNO3 phản ứng và Fe chỉ lên Fe2+ thôi (do Fe dư).
→ mFe bị hòa tan = (0,07 × 3 ÷ 8)× 56 = 1,47 gam.

(1) Ở thời gian t giây khí H2 thoát ra ở catot là 0,01 mol. Sai

nH2 = (0,24 – 2.0,04 – 0,075.2):2 = 0,005 mol

(2) Ở gian t giây và 2t giây số mol HNO3 có trong dung dịch là 0,07 mol. Đúng

Ở t giây dung Y có 0,07 mol HNO3, nếu tiếp tục điện phân thì H2O bị điện phân số mol HNO3 không thay đổi.

(3) Giá trị của m là 1,47.  Đúng

(4) Nếu ở anot thu được 0,03 mol khí O2 thì thời gian điện phân là 9650 giây. Đúng

t= (0,04.2 + 0,03.4).96500 : 2 = 9650 giây


Câu 39:

X là axit no, đơn chức; Y là axit no, hai chức; Z là este đơn chức, không no chứa một liên kết C=C (X, Y, Z đều mạch hở và MY < MZ). Đốt cháy 8,18 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 2,576 lít O2 (đktc). Mặt khác đun nóng 8,18 gam E với 170 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ) thu được hỗn hợp gồm 2 muối natri của 2 axit X, Y có tỉ lệ số mol tương ứng 13 : 2. Thành phần phần trăm khối lượng este Z trong E có giá trị gần nhất với

Xem đáp án

0,17 mol NaOH →COONa → ∑nO trong E = 0,17 × 2 = 0,34 mol.
Đốt 8,18 gam E (gồm C + H + 0,34 mol O) + 0,115 mol O2 → CO2 + H2O.
Giải hệ CO2 và H2O →nCO2 = 0,2 mol và nH2O = 0,17 mol.
X (∆=1), Y(∆=2), Z(∆=2) → nCO2 – nH2O = nY + nZ = 0,03 mol (*)
E (gồm X, Y, Z) + NaOH → 2 muối của X, Y + ..... ||→ Z được tạo từ axit X.
→ ∑nCOONa = 0,17 mol; lại có tỉ lệ 2 muối X và Y là 13 : 2 → nmuối X = 0,13 mol
và nmuối Y = 0,02 mol → nY = 0,02 mol; Từ (*) → nZ = 0,01 mol; Từ nCOONa→ nX = 0,12 mol.
Ctrung bình E = 0,2 ÷ 0,015 ≈ 1,33 → X là axit HCOOH. (axit có C1 duy nhất).
Gọi số CY = m; số CZ = n; MY < MZ → m < n và 0,12 + 0,02m + 0,01n = 0,2
2m + n = 8. Điều kiện m ≥ 2; n ≥ 3 và n chẵn, m < n → duy nhất cặp (m; n) = (2; 4) thỏa mãn.
→ trong E có 0,01 mol este Z là HCOOC3H5

%mZ trong E ≈ 10,5%.


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương