Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Hóa học (2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Hóa có đáp án (Đề 6)

(2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Hóa có đáp án (Đề 6)

(2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Hóa có đáp án (Đề 6)

  • 51 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên?

Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 2:

Công thức của crom(III) oxit là

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 3:

Nhiệt phân hoàn toàn CaCO3 thu được khí nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 4:

Công thức phân tử của etyl fomat là

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 5:

Kim loại Al tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 6:

Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch NaOH?

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 7:

Số liên kết peptit trong phân tử Gly–Ala–Lys–Gly là

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 8:

Chất nào sau đây là nguyên liệu để sản xuất cao su buna?

Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 9:

Kim loại Fe tác dụng với lượng dư dung dịch chất nào sau đây tạo muối Fe(III)?

Xem đáp án

Chọn đáp án D,


Câu 10:

Kim loại nào sau đây tác dụng với nước tạo thành dung dịch kiềm?

Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 13:

Chất nào sau đây là axit cacboxylic?

Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 15:

Chất nào sau đây có tính chất lưỡng tính?

Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 16:

Kim loại nào sau đây có khối lượng riêng nhẹ nhất?

Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 17:

Nước tự nhiên chứa nhiều những cation nào sau đây được gọi là nước cứng?

Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 18:

Trong công nghiệp, Mg được điều chế trực tiếp từ MgCl2 bằng phương pháp nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 19:

Chất nào sau đây không phải là chất khí ở điều kiện thường?

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 20:

Đun nóng triglixerit trong dung dịch NaOH dư đến phản ứng hoàn toàn luôn thu được chất nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 21:

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 23:

Hiđro hóa hoàn toàn 17,68 gam triolein thu được m gam tristearin. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 24:

Cặp chất nào sau đây đều có khả năng thủy phân trong môi trường axit, đun nóng?

Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 27:

Cho 10,68 gam a-amino axit X (chứa một nhóm -NH2) tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 15,06 gam muối. Kí hiệu của X là

Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 28:

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 29:

Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 30:

Cho sơ đồ chuyển hóa sau: X(C4H8O2) NaOH, to  ancol Y +CO  CH3COOH

Công thức của X là

Xem đáp án

CH3CH2COOCH3 + NaOH to  C2H5COONa + CH3OH

CH3OH + CO ® CH3COOH


Câu 31:

Chất hữu cơ X có công thức là C3H12O3N2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối Y và hỗn hợp hai khí Z, T (MY < MT, đều làm xanh quỳ tím ẩm).

Cho các phát biểu sau:

     (a) Có 2 đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn.

     (b) 1 mol X phản ứng được với tối đa 2 mol NaOH trong dung dịch.

     (c) Thành phần nguyên tố có trong muối Y là C, H, O và Na.

     (d) Hai chất Z và T là đồng đẳng của nhau.

     (đ) Nhiệt độ sôi của T cao hơn nhiệt độ sôi của etanol.

Số phát biểu sai là

Xem đáp án

Dữ kiện đề bài  X là H4NCO3NH3C2H5; H4NCO3NH2(CH3)2.

 Y là Na2CO3, Z là NH3 và T là C2H5NH2 hoặc (CH3)2NH                                                                     

(a) Đúng.

(b) Đúng.

(c) Sai, Y có chứa thành phần nguyên tố C, O, Na.

(d) Sai, Z và Y không là đồng đẳng của nhau.

(đ) Sai, nhiệt độ sôi của amin thấp hơn ancol có cùng số nguyên tử cacbon.


Câu 32:

Năm 1898, Hans Goldschmidt đã sử dụng phản ứng nhiệt nhôm để ứng dụng hàn đường sắt tại chỗ. Để hàn vị trí mẻ vỡ của đường sắt, người ta đã trộn 945 gam bột Al với 2610 gam Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm. Biết lượng Fe cần hàn vị trí mẻ vỡ bằng 90% lượng Fe sinh ra và chỉ xảy ra phản ứng khử Fe3O4 thành Fe với hiệu suất phản ứng là 80%. Khối lượng sắt cần hàn là

Năm 1898, Hans Goldschmidt đã sử dụng phản ứng nhiệt nhôm để ứng dụng hàn đường sắt tại chỗ. Để hàn vị trí mẻ vỡ của đường sắt, người ta đã trộn 945 gam bột Al với 2610 gam Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm. Biết lượng Fe cần hàn vị trí mẻ vỡ bằng 90% lượng Fe sinh ra và chỉ xảy ra phản ứng khử Fe3O4 thành Fe với hiệu suất phản ứng là 80%. Khối lượng sắt cần hàn là (ảnh 1)

Xem đáp án

            8Al + 3Fe3O4  9Fe + 4Al2O3

mol:     35        11,25                                               (so sánh: 35/8 > 11,25/3 ® hiệu suất tính theo Fe3O4)

nFe sinh ra = \(\frac{9}{3}{n_{F{e_3}{O_4}}}.\frac{{80}}{{100}}\) = 27 mol Þ mFe sinh ra = 1512 gam

Vậy mFe cần hàn = 90%.1512 = 1360,8 g


Câu 33:

Thực hiện thí nghiệm về ăn mòn điện hóa theo các bước sau:

Bước 1: Rót dung dịch H2SO4 loãng vào một cốc thủy tinh. Nhúng thanh kẽm và thanh đồng (không tiếp xúc nhau) vào cốc thủy tinh.

Bước 2: Nối thanh kẽm với thanh đồng bằng dây dẫn cho đi qua một điện kế (hình vẽ bên).

Cho các phát biểu sau:

     (a) Sau bước 1, bọt khí thoát ra trên bề mặt thanh kẽm.

     (b) Sau bước 2, kim điện kế quay chứng tỏ xuất hiện dòng điện.

     (c) Sau bước 2, bọt khí thoát ra cả trên bề mặt thanh kẽm và thanh đồng.

     (d) Trong bước 2, đồng bị oxi hóa ở điện cực dương (catot) thành Cu2+.

                (đ) Trong bước 2, kẽm bị oxi hóa ở điện cực âm (anot) thành Zn2+.

Số phát biểu đúng là

Thực hiện thí nghiệm về ăn mòn điện hóa theo các bước sau:  Bước 1: Rót dung dịch H2SO4 loãng vào một cốc thủy tinh. Nhúng thanh kẽm và thanh đồng (không tiếp xúc nhau) vào cốc thủy tinh.  Bước 2: Nối thanh kẽm với thanh đồng bằng dây dẫn cho đi qua một điện kế (hình vẽ bên).  Cho các phát biểu sau:       (a) Sau bước 1, bọt khí thoát ra trên bề mặt thanh kẽm.       (b) Sau bước 2, kim điện kế quay chứng tỏ xuất hiện dòng điện.       (c) Sau bước 2, bọt khí thoát ra cả trên bề mặt thanh kẽm và thanh đồng.       (d) Trong bước 2, đồng bị oxi hóa ở điện cực dương (catot) thành Cu2+.                  (đ) Trong bước 2, kẽm bị oxi hóa ở điện cực âm (anot) thành Zn2+.  Số phát biểu đúng là (ảnh 1)
Xem đáp án

Bước (1): Các điện cực chưa tiếp xúc nên không tạo thành mạch điện kín. Chỉ có ăn mòn hóa học bên điện cực Zn Þ (a) Đúng.

Bước (2): Tạo thành mạch kín, xuất hiện ăn mòn điện hóa, Zn là cực âm, Cu là cực dương, có dòng điện chạy qua nên kim điện kế bị lệch Þ (b) Đúng.

(c) Đúng, ăn mòn điện hóa luôn kèm theo ăn mòn hóa học.

(d) Sai, Cu không bị ăn mòn.

(đ) Đúng, Zn bị ăn mòn tại cực âm (anot) theo phản ứng: Zn ® Zn2+ + 2e.


Câu 34:

Nung nóng 14,94 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, FeCO3Fe(NO3)2 (trong đó cacbon chiếm 2,41% về khối lượng trong hỗn hợp X) trong một bình kín không có không khí thu được m gam chất rắn Y và 0,09 mol hỗn hợp hai khí gồm CO2 và NO2. Cho m gam Y tác dụng hết với 200 gam dung dịch HNO3 a% (dùng dư 20% so với lượng phản ứng), thu được dung dịch Z và 2,016 lít hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O (có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 1). Mặt khác, cho 2m gam Y trên tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 10,752 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn các thể tích khí đều được đo ở đktc. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Quy đổi hỗn hợp X thành Al, Fe, CO3, NO3 Þ mC = 0,36g Þ nC = 0,03 mol = \[{n_{C{O_2}}}\] (BT C)

\[{n_{N{O_2}}} + {\rm{ }}{n_{C{O_2}}}\] = 0,09 Þ \[{n_{N{O_2}}}\] = 0,06 mol và mY = 14,94 – mhai khí = 10,86g

BT O: nO (Y) = 0,09.3 – 0,09.2 = 0,09 mol

Hỗn hợp Y gồm Al: x mol ; Fe: y mol ; O: 0,09 mol Þ 27x + 56y = 10,86 – 0,09.16 = 9,42g (1)

Cho m gam Y tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư tạo ra 0,24 mol SO2

Þ BT e: 3x + 3y = 0,24.2 + 0,09.2 (2)

Từ (1), (2) suy ra: x = 0,1 ; y = 0,12

Cho m gam Y tác dụng với  HNO3 tạo ra 0,06 mol NO và 0,03 mol N2O

Vì phản ứng có Al tham gia nên khả năng trong Z có muối NH4+ (z mol) và HNO3 dư nên Fe chỉ lên Fe3+

BTe : 3x + 3y = 0,06.3 + 0,03.8 + 0,09.2 + 8z Þ z = 0,0075

\[{n_{{H^ + }}}\] pư = 4nNO + 10\[{n_{{N_2}O}}\] + 10z + 2nO = 0,795 mol Þ \[{n_{HN{O_3}}}\] ban đầu = 0,795.1,2 = 0,954 mol

Vậy a% = \(\frac{{0,954.63}}{{200}}.100 = 30,051\% \)


Câu 35:

Hỗn hợp E gồm ba este X, Y, Z đều no, mạch hở và đều được tổng hợp từ ancol và axit cacboxylic (MX < MY < MZ < 182); trong đó thành phần trăm khối lượng các nguyên tố C, H, O trong E chiếm lần lượt là 40,784%; 4,837% và 54,379%. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 29,6 gam E bằng dung dịch KOH đun nóng (phản ứng vừa đủ), thu được m gam hỗn hợp T gồm hai ancol và 41,9 gam hỗn hợp muối. Biết trong E có hai chất với số mol gấp đôi nhau. Phần trăm theo khối lượng của X trong E là

Xem đáp án

MX < MY < MZ < 182 Þ Các este không quá 3 chức.

Đặt CT chung cho hỗn hợp E là CnHmOp

\( \Rightarrow n:m:p = \frac{{\% C}}{{12}}:\frac{{\% H}}{1}:\;\frac{{\% O}}{{16}}\) = 3,4 : 4,84 : 3,4 = 1 : 1,4 : 1

Þ Các chất trong E đều có số C = số O và được cấu tạo từ 2 ancol nên ta có các trường hợp sau:

Trường hợp 1: HCOOCH3 (a), (COOCH3)2 (b), (HCOO)3C3H5 (c)

Trường hợp 2: HCOOCH3 (a), (COOCH3)2 (b), HCOO-CH2-CH2-OOC-COO-CH3 (c)

Trường hợp 3: HCOOCH3 (a), (HCOO)2C2H4 (b), HCOO-CH2-CH2-OOC-COO-CH3 (c)

Ta có: nO (E) = \(\frac{{29,6.54,379\% }}{{16}}\) = 1 mol Þ nCOO = 0,5 mol = nKOH = nCOOK = nOH

Hai pt cố định \(\left\{ \begin{array}{l}60a + 118b + 176c = 29,6\\a + 2b + 3c = 0,5\end{array} \right.\) còn pt cuối là theo khối lượng muối của các trường hợp:

TH1: 84.(a + 3c) + 166b = 41,9 Þ a= 0,175 ; b = 0,05 ; c = 0,075 (Loại)

TH2: 84.(a + c) + 166(b + c) = 41,9 Þ b < 0 (Loại)

TH3: 84.(a + 2b + c) + 166c = 41,9 Þ a = 0,15 ; b = 0,1 ; c = 0,05 (Chọn)

Vậy %mX = 30,4%.


Câu 37:

Hỗn hợp X gồm P và P2O5 (trong đó nguyên tố oxi chiếm 39,216% về khối lượng). Đốt cháy hoàn toàn m gam X bằng lượng oxi dư, rồi cho toàn bộ sản phẩm vào 600 ml dung dịch gồm NaOH 1M và Na3PO4 0,4M. Sau khi kết thúc các phản ứng, thu được dung dịch chứa 99,6 gam chất tan. Giá trị của m là

Xem đáp án

\[{n_{NaOH{\rm{ }}}} = 0,6\;mol;{\rm{ }}{n_{N{a_3}P{O_4}}} = 0,24\;mol \Rightarrow {n_{N{a^ + }}} = {\rm{ }}1,32\;mol\]

Muối

NaH2PO4

Na2HPO4

Na3PO4

Mol/khối lượng chất

1,32 mol / 158,4 gam

0,66 mol / 93,72 gam

0,44 mol; 72,16 gam

Theo đề mchất tan = 83 nằm trong khoảng 93,72g đến 158,4g

Þ chất tan gồm NaH2PO4 (a mol) và Na2HPO4 (b mol)

Bảo toàn Na: a + 2b = 1,32khối lượng chất tan 120a + 142b = 99,6 Þ a = 0,12; b = 0,6

Bảo toàn P: nP (X) = a + b – 0,24 =  0,48 mol

Quy hỗn hợp X về P và O trong đó: \(\% {m_P} = \frac{{{m_P}}}{{{m_X}}}.100\% \Rightarrow 100 - 39,216 = \frac{{0,48.31}}{{{m_X}}}.100 \Rightarrow {m_X} = 24,48g\)


Câu 38:

Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 loãng với điện cực trơ, đến khi catot bắt đầu xuất hiện bọt khí thì dừng điện phân, thu được dung dịch X. Cho Fe dư tác dụng với X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y, khí Z (không màu hóa nâu trong không khí và là sản phẩm khử duy nhất) và chất rắn T. Cho các phát biểu sau:

     (a) Trong quá trình điện phân, ở anot (cực dương) xảy ra sự oxi hóa ion SO42–.

     (b) Khối lượng kim loại Cu sinh ra tại catot bằng khối lượng O2 sinh ra tại anot.

     (c) Chất rắn T gồm hai kim loại Fe và Cu.

     (d) Khí Z là loại khí sử dụng trong “bóng cười”, mang lại cảm giác hưng phấn, ảo giác.

     (đ) Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được kết tủa.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

- Khi catot bắt đầu thoát khí thì CuSO4 đã bị điện phân hết theo PTHH:

Cu(NO3)2 + H2O dpdd  Cu + 1/2O2 + 2HNO3

Dung dịch X chứa một chất tan duy nhất là HNO3.

3Fe + 8HNO3 dpdd  3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O

(a) Sai, ở anot (cực dương) xảy ra sự oxi hóa H2O.

(b) Sai, giả sử mCu = 64 gam thì mO2 = 16 gam

(c) Sai, chất rắn T là Fe còn dư.

(d) Sai, khí Z là NO còn khí có trong bóng cười là N2O.

(đ) Đúng, Fe2+ + Ag+ ® Fe3+ + Ag


Câu 39:

Nhiệt phân hoàn toàn 41,88 gam muối khan X (là muối ở dạng ngậm nước), thu được hỗn hợp Y (gồm khí và hơi) và 18,36 gam chất rắn Z. Hấp thụ toàn bộ Y nước vôi trong dư thu được 24 gam kết tủa; Cho toàn bộ chất rắn Z vào nước thì không có khí thoát ra và thu được dung dịch E. Biết dung dịch E làm quỳ tím chuyển sang màu xanh. Phần trăm khối lượng nguyên tố oxi trong muối X là

Xem đáp án

Muối X bị nhiệt phân tạo khí và hơi, khí tạo kết tủa với Ca(OH)2 dư nên Y gồm CO2 và H2O

Þ \[{n_{C{O_2}}} = {\rm{ }}{n_{CaC{O_3}}}\]= 0,24 mol và mY = mX – mZ = 23,52 gam

Hỗn hợp Y gồm CO2 (0,24 mol) và H2O (0,72 mol)

Vì Z tan trong nước tạo môi trường kiềm nên X có dạng M(HCO3)x.nH2O

Giả sử: 2MHCO3 ® M2CO3 + CO2 + H2O

                                   0,24        0,24

Þ MZ = 76,5 (Loại)

M(HCO3)2 ® MO + 2CO2 + H2O

                        0,12    0,24      

Þ MZ = 153 : Z là BaO.

Bảo toàn O: \[{n_{O\left( X \right)}} = 2{n_{C{O_2}\left( Y \right)}} + {\rm{ }}{n_{{H_2}O\left( Y \right)}} + {\rm{ }}{n_Z} = \] 1,32 mol.

Vậy %mO = 1,32.16/41,88 = 50,43%.


Câu 40:

Một khu đồi có diện tích 1000 m2 trồng cây keo với mật độ 10 m2/cây, trung bình mỗi cây khai thác được 243 kg gỗ (chứa 50% xenlulozơ về khối lượng). Ứng với quá trình tạo ra lượng xenlulozơ ở khu đồi keo trên, cây đã hấp thụ x m3 khí CO2 và giải phóng y m3 khí O2 ở điều kiện tiêu chuẩn. Tổng giá trị của (x + y) là

Một khu đồi có diện tích 1000 m2 trồng cây keo với mật độ 10 m2/cây, trung bình mỗi cây khai thác được 243 kg gỗ (chứa 50% xenlulozơ về khối lượng). Ứng với quá trình tạo ra lượng xenlulozơ ở khu đồi keo trên, cây đã hấp thụ x m3 khí CO2 và giải phóng y m3 khí O2 ở điều kiện tiêu chuẩn. Tổng giá trị của (x + y) là (ảnh 1)
Xem đáp án

Số cây trên đồi = 1000/10 = 100 cây

Khối lượng gỗ khai thác được = 100.243 = 24300 kg

Khối lượng xenlulozơ trong gỗ = 24300.50% = 12150 kg

Quy đổi xenlulozơ thành C6H10O5 Þ  = 75 kmol

6CO2 + 5H2O  C6H10O5 + 6O2

450                                75           450

VCO2=VO2

= 450.22,4 = 10080 m3

Þ x + y = 20160


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương