(2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Sinh học có đáp án (Đề 5)
(2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Sinh học có đáp án (Đề 5)
-
210 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chọn đáp án D
Câu 2:
Chọn đáp án D
Câu 5:
Chọn đáp án D
Câu 6:
Chọn đáp án A
Câu 7:
Chọn đáp án B
Câu 9:
Chọn đáp án A
Câu 10:
Hình 2
Chọn đáp án B
Câu 11:
Chọn đáp án C
Câu 12:
Chọn đáp án C
Câu 13:
Chọn đáp án B
Câu 15:
Ở lúa gen A quy định thân cao, a-thân thấp B chín sớm, b chín muộn các gen liên kết hoàn toàn trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Phép lai dưới đây không làm xuất hiện tỷ lệ kiểu hình 1:1
Chọn đáp án D
Câu 16:
Chọn đáp án B
Câu 18:
Chọn đáp án A
Câu 19:
Chọn đáp án B
Câu 20:
Ở một loài thực vật, có 2 alen A và a nằm trên NST thường, gen trội là hoàn toàn, để cho thế hệ sau chỉ có 1 kiểu hình, thì sẽ có bao nhiêu phép lai giữa các kiểu gen nói trên (không kể phép lai thuận nghịch)?
Chọn đáp án D
Câu 21:
Chọn đáp án C
Câu 23:
Chọn đáp án B
Câu 24:
Chọn đáp án C
Câu 25:
Khi nói về quá trình hình thành loài mới bằng con đường cách li địa lí, phát biểu nào sau đây đúng?
Chọn đáp án C
Câu 26:
Khi nói về sự trao đổi chất và dòng năng lượng trong hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây đúng?
Chọn đáp án C
Câu 27:
Khi nói về cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Khi môi trường không có lactôzơ, prôtêin ức chế liên kết với vùng vận hành ngăn cản quá trình phiên mã.
II. Khi môi trường không có đường lactôzơ thì prôtêin ức chế mới được tổng hợp.
III. Khi môi trường có lactôzơ, một số phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế làm bất hoạt prôtêin ức chế.
IV. Khi môi trường có lactôzơ thì prôtêin ức chế mới có hoạt tính sinh học.
Chọn đáp án B
I. Khi môi trường không có lactôzơ, prôtêin ức chế liên kết với vùng vận hành ngăn cản quá trình phiên mã.
III. Khi môi trường có lactôzơ, một số phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế làm bất hoạt prôtêin ức chế.
Câu 30:
Chọn đáp án D
Câu 31:
Chọn đáp án D
- Trước tiên, cần phải xác định xem bệnh nào do gen nằm trên NST X quy định.
+ Cặp số 10 - 11 đều không bị bệnh, sinh người con gái số 15 bị bệnh P. Chứng tỏ bệnh P là do gen lặn nằm trên NST thường quy định.
+ Vì có một bệnh do gen nằm trên vùng không tương đồng của NST X quy định. Cho nên suy ra đó là bệnh Q.
- Cặp vợ chồng số 10 – 11 không bị bệnh Q nhưng sinh người con số 16 bị bệnh Q. → Bệnh quy do gen lặn quy định.
- Xác suất sinh con không bị bệnh P:
+ Tìm kiểu gen của người số 13:
Người số 5 bị bệnh P → người số 7 có kiểu gen AA hoặc Aa, trong đó Aa với tỉ lệ 2/3.
Người số 8 có kiểu gen dị hợp về bệnh P. → Kiểu gen người số số 8 là Aa.
→ Con của cặp với chồng số 7 và 8 sẽ là con của phép lai ( AA + Aa) × Aa
→ Phép lai ( AA + Aa) × Aa sẽ cho đời con là AA : Aa : aa.
→ Người số 13 không bị bệnh nên sẽ là một trong hai người 2/6AA hoặc 3/6Aa.
→ Người số 13 có kiểu gen Aa với tỉ lệ ; kiểu gen AA với tỉ lệ .
+ Tìm kiểu gen của người số 14: Có bố mẹ dị hợp nên người số 14 có kiểu gen Aa hoặc AA.
+ Xác suất để cặp vợ chồng 13, 14 sinh con bị bệnh P = × × = .
- Xác suất sinh con không bị bệnh Q:
+ Kiểu gen về bệnh Q: Người số 13 là nam, không bị bệnh Q nên kiểu gen về bệnh Q là XBY.
+ Người số 14 không bị bệnh Q nhưng có mẹ dị hợp về bệnh Q. Vì vậy kiểu gen của người số 14 là XBXB hoặc XBXb.
+ Xác suất sinh con bị bệnh Q =
- Xác suất sinh con bị 2 bệnh =
Câu 32:
Khi nghiên cứu mối quan hệ sinh thái giữa 2 loài vi sinh vật (A và B), người ta đã nuôi trong cùng một điều kiện môi trường: Loài A và B được nuôi riêng và nuôi chung. Kết quả khảo sát số lượng cá thể ở mỗi trường hợp được minh họa ở hình 3. Trong số các nhận xét sau, có bao nhiêu nhận xét đúng?
Hình 3
I. Loài A và B có mối quan hệ họ hàng gần gũi.
II. Mối quan hệ sinh thái phù hợp nhất giữa loài A và B là quan hệ cạnh tranh.
III. Sau 8 tuần khi nuôi riêng thì loài A và B đều vượt số lượng 100 cá thể.
IV. Trong cùng một thời gian, loài A có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn loài B.
Chọn đáp án A
Câu 33:
Hình 4 là đồ thị mô tả sự biến động số lượng của loài diệc xám (Ardea cinerea) ở Anh từ năm 1928 đến năm 1970; Nghiên cứu đồ thị hình 4, hãy cho biết trong các kết luận sau đây có bao nhiêu kết luận đúng.
I. Sự biến động số lượng cá thể diệc xám ở Anh không có tính chu kỳ.
II. Sự biến động số lượng cá thể diệc xám ở Anh có tính chu kỳ.
Hình 4
III. Từ năm 1928 đến năm 1948: Sự biến động số lượng cá thể diệc xám ở Anh có tính chu kỳ.
IV. Từ năm 1952 đến năm 1962: Sự biến động số lượng cá thể diệc xám ở Anh không có tính chu kỳ.
Chọn đáp án C
I. Sự biến động số lượng cá thể diệc xám ở Anh không có tính chu kỳ.
Câu 34:
Ở một loài thực vật lưỡng bội tự thụ phấn bắt buộc, nghiên cứu một quần thể xuất phát (P) có cấu trúc di truyền đối với 3 locus như sau: biết rằng khoảng cách di truyền giữa các locus đủ nhỏ để không có hiện tượng tiếp hợp trao đổi chéo trong giảm phân, quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa khác; Trong số các nhận xét về sự di truyền quần thể trên, hãy cho biết có bao nhiêu nhận xét đúng?
I. Ở F3, tần số alen
II. F4 có 12 kiểu gen.
III. Ở F3, kiểu gen đồng hợp lặn về cả 3 cặp gen chiếm tỉ lệ gần bằng .
IV. Ở F4, kiểu hình trội về cả 3 tính trạng chiếm tỉ lệ bằng .Chọn đáp án C
I. Đúng, do quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa khác nên tần số alen qua các thế hệ sẽ không thay đổi nên tần số alen A ở F3 = tần số alen A ở P
II. Sai, quần thể tự thụ và không có trao đổi chéo, tự thụ tạo 3 kiểu gen cơ thể tự thụ tạo 3 kiểu gen tổng có 5 kiểu gen. tao 3 kiểu gen, tổng số kiểu gen có thể tạo ra
III. Đúng,
+ Xét kiểu gen khi tự thụ phấn, ở F3 tỉ lệ kiểu hình lặn 3 tính trạng là
+ Xét kiểu gen khi tự thụ phấn. Ở F3 tỉ lệ kiểu hình lặn 3 tính trạng là
® Ở F4 tỉ lệ kiểu hình trội 3 tính trạng là
+ Xét kiểu gen khi tự thụ phấn ® Ở F4 tỉ lệ kiểu hình trội 3 tính trạng là
---> Ở F3 tỉ lệ kiểu hình lặn cả 3 tính trạng
IV. Đúng, ở F4 tỉ lệ kiểu hình trội 3 tính trạngCâu 35:
Ở một loài thực vật, tính trạng hình dạng quả do hai cặp gen A, a và B, b phân li độc lập quy định. Khi trong kiểu gen có mặt đồng thời cả hai alen trội A và B quy định quả dẹt; khi chỉ có một trong hai alen trội A hoặc B quy định quả tròn; khi không có alen trội nào quy định quả dài. Tính trạng màu sắc hoa do cặp gen D, d quy định; alen D quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định hoa trắng. Tiến hành tự thụ phấn cây có kiểu hình quả dẹt, hoa đỏ thu được ở F1 37,5% cây quả dẹt, hoa đỏ; 31,25% cây quả tròn, hoa đỏ; 18,75% cây quả dẹt, hoa trắng và 6,25% cây quả dài, hoa đỏ. Biết rằng không có đột biến và hoán vị gen trong quá trình lai tạo. Phát biểu nào dưới đây là đúng?
Chọn đáp án C
Nhận thấy ở F1 thu được 9 dẹt (A-B-) : 6 tròn (3A-bb + 3aaB-): 1 dài (aabb) và 3 đỏ (D-) : 1 trắng (dd), tỉ lệ chung khác với tỉ lệ phân li độc lập (9 : 6 : 1)(3 : 1), có tổng tổ hợp giao tử, mỗi bên bố mẹ cho 4 loại giao tử chứng tỏ 3 cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng chi phối, liên kết hoàn toàn.
Trong tương tác 9:6:1, vai trò của mỗi locus trong việc hình thành kiểu hình là như nhau, không mất tính chất tổng quát coi cặp A/a liên kết hoàn toàn với cặp alen D/d.
A sai, đời con không có kiểu hình không cho giao tử nên (P) dị hợp tử chéo, kiểu gen
B sai, tỉ lệ cây hoa đỏ, quả tròn thuần chủng Trong số cây hoa đỏ, quả tròn tạo ra thì cây hoa đỏ, quả tròn thuần chủng chiếm
C đúng, các kiểu gen quy định quả tròn, hoa đỏ bao gồm
D sai,
Tỉ lệ kiểu hình: 1 hoa trắng quả dẹt: 1 hoa đỏ quả tròn: 1 hoa trắng quả tròn: 1 hoa đỏ quả dài
Câu 36:
Chọn đáp án C
A sai. Đây là đột biến cấu trúc NST không ảnh hưởng đến số lượng NST.
B sai, không thể khẳng định mức độ biểu hiện của tất cả các gen trên NST số 5 không tăng lên
C đúng. Quy ước cặp NST là Aa, trong đó A là NST bình thường và a là NST mang đột biến mất đoạn ® Aa giảm phân sẽ cho 1/2 giao tử mang A.
D sai, NST số 5 vẫn có khả năng nhân đôi
Câu 37:
Dưới đây là trình tự một mạch mã gốc của một đoạn gen mã hóa cho một chuỗi polypeptide bao gồm 10 axit amin: 3’-TAX GGT XAA TXT GGT TXT GGT TXT TXT GAG XAA-5’. Khi chuỗi polypeptide do đoạn gen này mã hóa bị thủy phân, người ta thu được các loại axit amin và số lượng của nó được thể hiện trong bảng dưới (trừ bộ ba đầu tiên mã hóa Methionine).
Loại axit amin |
Số lượng |
W X Y Z |
1 2 3 4 |
Trong số các nhận xét được cho dưới đây, có bao nhiêu nhận xét đúng?
I. Bộ ba GGT mã hóa cho axit amin loại Z.
II. Bộ ba GAG mã hóa cho axit amin loại W.
III. Trình tự chính xác của chuỗi polypeptide trên là Y-X- Z-Y-Z-Y-Z-Z-W-X.
IV. Trên mạch mã gốc chỉ có duy nhất một vị trí xảy ra đột biến điểm làm xuất hiện bộ ba kết thúc.
Chọn đáp án B
3’-TAX GGT XAA TXT GGT TXT GGT TXT TXT GAG XAA-5’
GGT mã hóa axit amin loại Y
XAA mã hóa axit amin loại X
TXT mã hóa axit amin loại Z
GAG mã hóa axit amin loại W
--> Chuỗi polypeptide: Y-X- Z-Y-Z-Y-Z-Z-W-X.
I sai, II đúng, III đúng.
IV sai. Có 4 vị trí. Đột biến từ bộ ba TXT thành AXT → mã hóa UGA
3’-TAX GGT XAA TXT GGT TXT GGT TXT TXT GAG XAA-5’
Câu 38:
Ở một loài thú, khi cho giao phối (P) giữa con cái mắt đỏ, chân cao thuần chủng với con đực mắt trắng, chân thấp, F1 thu được 100% con mắt đỏ, chân cao. Cho F1 giao phối với nhau, kiểu hình F2 phân li theo tỉ lệ 51,5625% con mắt đỏ, chân cao : 20,3125% con mắt trắng, chân thấp : 4,6875% con mắt đỏ, chân thấp : 23,4375% con mắt trắng, chân cao. Trong đó tính trắng mắt đỏ, chân thấp chỉ xuất hiện ở con đực. Biết trong quá trình này không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tính trạng màu mắt do 2 cặp gen quy định.
II. Xảy ra hoán vị gen với tần số 20%.
III. F2 có 10 kiểu gen quy định mắt đỏ, chân cao.
IV. Cho con cái F1 giao phối với con đực mắt đỏ, chân thấp mang các alen khác nhau thì kiểu hình mắt trắng, chân thấp mang cặp gen đồng hợp ở đời con chiếm tỉ lệ 12,5%.
Chọn đáp án D
Ptc → F1 dị hợp
F2: xét riêng từng tính trạng
Đỏ : trắng = 9 : 7 → tương tác bổ sung, quy ước gen:
A-B-: đỏ ; A-bb / aaB-/ aabb: trắng → I đúng
Cao : thấp = 3 : 1 → D: cao > d: thấp
Tích các tỉ lệ: (9:7) × (3:1) ≠ đề → các gen quy định tính trạng màu sắc và chiều cao không phân li độc lập
Tính trạng mắt đỏ, chân thấp chỉ xuất hiện ở con đực → Gen trên NST giới tính X, không có alen trên Y
→ 1 trong 2 gen quy định màu mắt nằm trên cùng 1 NST với gen quy định độ dài chân, giả sử cặp gen Aa và Dd cùng nằm trên NST X
P:
II sai Con đực mắt đỏ, chân thấp: = 4,6875%
→ = 4,6875% : 75%B_ = 0,0625 → = 0,0625:0,5 = 0,125 → f=25%
III đúng Các kiểu gen mắt đỏ - chân cao:
+ Cái: 8 kiểu gen:
+ Đực: 2 kiểu:
→ Có 10 kiểu gen quy định tính trạng mắt đỏ, chân cao
IV đúng cái F1: giao phối với đực mắt đỏ, chân thấp mang các alen khác nhau :
+ (f = 12,5%) × → Mắt trắng, thân thấp đồng hợp: (AAbb + aaBB)dd
→ = = 0,4375 ; = = 0,0625
→ 1/2 : 1/2 Y
→ × → Ad và ad = 0,4375 × 0,5 + 0,0625 × 0,5 = 1/4
+ Bb × Bb → BB + bb = 1/2
→ (AAbb + aaBB)dd = 1/4 × 1/2 = 12,5%.
Câu 39:
Hình 5
Trong các phát biểu dưới đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Sên biển làm thay đổi ảnh hưởng của nhím biển lên sự phát triển của rongbiển.
II. Tác động của nhím biển lên rong biển nhiều hơn tác động của sên biển lên rong biển.
III. Nhím biển giúp phục hồi đáy biển bị phá hủy.
IV. Tăng số lượng rái cá làm tăng năng suất sơ cấp đại dương.
Chọn đáp án A
II. Tác động của nhím biển lên rong biển nhiều hơn tác động của sên biển lên rong biển.
IV. Tăng số lượng rái cá làm tăng năng suất sơ cấp đại dương.
Câu 40:
Chim sẻ trên quần đảo Galapagos được cho là có nguồn gốc từ Nam Mỹ và đã tiến hóa hình thành loài mới trong 10 000 năm qua. Một số sự tiến hóa này được thể hiện trong sơ đồ dưới đây, bao gồm 6 loài chim sẻ có hình dạng mỏ khác nhau. Trong số các nhận định dưới đây, có bao nhiêu nhận định đúng khi nói về các loài chim sẻ trong hình 6?
I. Chúng có thể giao phối với nhau và tạo nên con lai hữu thụ với kích cỡ mỏ trung bình.
II. Loài chim sẻ biết sử dụng dụng cụ để kiếm mồi là loài tiến hoá thành công và hoàn hảo nhất.
III. Các loài chim sẻ này thành công trong việc sống chung trên một đảo là do xảy ra nhiều đột biến ở mỗi thế hệ.IV. Do nhu cầu sử dụng thức ăn giống nhau đã khiến loài chim này có sự phân hóa về kích thước mỏ để giảm cạnh tranh.
Hình 6
Chọn đáp án C
I sai. Đây là các loài chim sẻ khác nhau nên chúng cách li sinh sản với nhau, chúng có thể giao phối với nhau nhưng chưa chắc tạo được con lai hữu thụ và các kích cỡ mỏ có thể không nhất định.
II sai. Không có đặc điểm tiến hoá hoàn hảo vì một loại đặc điểm thích nghi nào đó có thể có lợi trong môi trường này nhưng cũng có thể có hại trong môi trường khác.
III sai. Các loài chim sẻ này thành công trong việc sống chung trên một đảo là do thích nghi với các dạng thức ăn và môi trường khác nhau.
IV sai. Các loài chim này sử dụng các loại thức ăn khác nhau.