Thứ bảy, 23/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Vật lý (2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Vật Lý có đáp án (Đề 3)

(2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Vật Lý có đáp án (Đề 3)

(2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Vật Lý có đáp án (Đề 3)

  • 52 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R. So với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch, cường độ dòng điện trong đoạn mạch

Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 2:

Một hạt nhân L37i  có số nơtrôn bằng

Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 4:

Tốc độ truyền âm lớn nhất trong môi trường nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 5:

Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường?

Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 6:

Lỗ trống là hạt tải điện trong môi trường nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 7:

Một vật dao động điều hòa với phương trình x=Acosωt+φ  (t tính bằng s). Pha dao động tại thời điểm t: ωt+φ  có đơn vị là

Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 9:

Hạt nhân nào sau đây không thể tham gia phản ứng nhiệt hạch?

Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 10:

Tầng ôzôn là tấm “áo giáp” bảo vệ cho người và sinh vật trên mặt đất khỏi bị tác dụng hủy diệt của

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 11:

Pin quang điện là nguồn điện, trong đó         

Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 12:

Sóng cơ không truyền được trong

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 14:

Tại một nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có chiều dài l  đang dao động điều hòa với tần số góc ω. Công thức nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 15:

Đặt điện áp xoay chiều u=U2cos2πft+φ,  vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Cho f biến thiên sao cho f=12πLC. . Ta kết luận rằng

Xem đáp án

 Khi f biến thiên mà f=12πLC  thì có cộng hưởng nên công suất mạch cực đại và cosj =1 .Chọn A.


Câu 16:

Máy phát điện xoay chiều ba pha hoạt động dựa trên hiện tượng

Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 17:

Bộ nguồn gồm hai nguồn điện một chiều giống nhau ghép song song, mỗi nguồn có suất điện động E Suất điện động của bộ nguồn là

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 18:

Bộ phận nào không có trong một máy phát thanh vô tuyến đơn giản

Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 19:

Khi chiếu bức xạ có bước sóng  0,5μm  vào một chất thì chất này phát quang. Bước sóng của ánh sáng phát quang không thể nhận giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Bước sóng của ánh sáng phát quang lớn hơn bước sóng ánh sáng kích thích λhq>λkt=0,5μm


Câu 20:

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ?

Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 21:

Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai?   

Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 22:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 23:

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện mắc nối tiếp. Biết dung kháng của tụ điện ZC=R . So với cường độ dòng điện trong đoạn mạch thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

Xem đáp án

tanφ=ZCR=1φ=π4


Câu 24:

Một đoạn dây dẫn thẳng dài 1 m, có dòng điện 10 A chạy qua, đặt trong một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ là 0,1 T thì chịu tác dụng của lực từ có độ lớn 0,5 N. Góc lệch giữa vecto cảm ứng từ và chiều dòng điện trong dây dẫn là:

Xem đáp án

F=lBIsinαsinα=FlBI=0,51.0,1.10=0,5α=300.


Câu 25:

Một mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 3 nF và cuộn cảm thuần có độ tự cảm 3 mH.  Chu dao động riêng của mạch là

Xem đáp án

T=2πLC=2π3.1033.109=6π.106s


Câu 26:

Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ= 400 nm, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Khoảng vân giao thoa là

Xem đáp án

i=λ.Da=0,4.1,51=0,6mm


Câu 27:

Biết khối lượng của prôtôn; nơtron và hạt nhân  1632S  lần lượt là 1,0073u;1,0087u  31,9633u . Biết 1uc 2 = 931,5 MeV.  Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân  1632S  

Xem đáp án

Δm=Zmp+(AZ)mnmX=16mp+16mnmS=16.1,0073+16.1,008731,9633=0,2927u.

WlkR=Δmc2A=0,2927.931,5328,52MeV.


Câu 28:

Một con lắc đơn dao động điều hòa với tần số 1 Hz tại nơi có gia tốc trọng trường g=π2m/s2.  Chiều dài của con lắc đó là 

Xem đáp án

Tần số dao động của con lắc đơn: f=12πgll=g4π2f2=π24π2.12=0,25m=25cm


Câu 29:

Một dây đàn hồi AB dài 80 cm, hai đầu A và B cố định, trên dây đang có sóng dừng với ba bụng sóng. Biết tốc độ tuyền sóng trên dây là 8 m/s. Tần số của sóng trên là

Xem đáp án

l=nλ2=nv2ff=nv2l=382.0,8=15Hz


Câu 30:

Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tủ Bo, quỹ đạo dừng K có bán kính là r0=5,31011 m . Quỹ đạo dừng có bán kính 21,21011 m  là quỹ đạo dừng

Xem đáp án

r=n2r0n=rr0=21,2.10115,3.1011=2


Câu 32:

Một đoạn mạch  chứa L, R và như hình vẽ. Cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu  một điện áp có biểu thức u=U0cosωt(V),  , rồi dùng dao động kí điện tử để hiện thị đồng thời đồ thị điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN  ta thu được các đồ thị như hình vẽ bên.

Một đoạn mạch  chứa L, R và như hình vẽ. Cuộn cảm thuần có độ tự cảm  L. Đặt vào hai đầu  một điện áp có biểu thức   , rồi dùng dao động kí điện tử để hiện thị đồng thời đồ thị điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và  ta thu được các đồ thị như hình vẽ bên.        Xác định hệ số công suất của đoạn mạch . (ảnh 1)

 

Xác định hệ số công suất của đoạn mạch .

Xem đáp án
Một đoạn mạch  chứa L, R và như hình vẽ. Cuộn cảm thuần có độ tự cảm  L. Đặt vào hai đầu  một điện áp có biểu thức   , rồi dùng dao động kí điện tử để hiện thị đồng thời đồ thị điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và  ta thu được các đồ thị như hình vẽ bên.        Xác định hệ số công suất của đoạn mạch . (ảnh 2)

Dựa vào đồ thị: uAN nhanh pha π/2 so với uMB .

 ZANZMB=U0ANU0MB=2ô1ô=2=>ZAN=2ZMB.

Vẽ giản đồ vectơ. Xét tam giác vuông ANB vuông tại A:

 ( Với α+β =π/2 ).

Ta có: tanβ=ZANZMB=2=RZC=>R=2ZCZC=1R=2.

Ta có: tanα=ZMBZAN=12=RZL=>ZL=2R=2.2=4.

Ta có: cosφ=RR2+(ZLZC)2=222+(41)2=0,55.


Câu 33:

Trong mạch LC lí tưởng đang có dao động điện từ, đồ thị của cường độ dòng điện theo thời gian như hình vẽ bên. Điện lượng qua tiết diện thẳng của dây từ thời điểm ban đầu đến thời điểm 13μs

Trong mạch LC lí tưởng đang có dao động điện từ, đồ thị của cường độ dòng điện theo thời gian như hình vẽ bên. Điện lượng qua tiết diện thẳng của dây từ thời điểm ban đầu đến thời điểm  (ảnh 1)

Xem đáp án

Tại t=0  thì i=I02φ=π3  đến t=56μs  thì i=0φ=π2

ω=ΔφΔt=π2+π356.106=106π (rad/s)

i=4.103cos106πtπ3q=4109πcos106πtπ3π2t1=0q1=23109πt2=13μsq2=0

q2q1=23109πC.


Câu 34:

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên thì biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch mạch AM  lần lượt là uAM=U2cos(ωt)  (V) và uMB=U2cosωt3π4 (V). Hệ số công suất của mạch điện là

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên thì biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch mạch AM và  lần lượt là   (V) và  (V). Hệ số công suất của mạch điện là (ảnh 1)
Xem đáp án

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên thì biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch mạch AM và  lần lượt là   (V) và  (V). Hệ số công suất của mạch điện là (ảnh 2)

φ=90o67,5o=22,5ocosφ0,92

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên thì biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch mạch AM và  lần lượt là   (V) và  (V). Hệ số công suất của mạch điện là (ảnh 3)

Câu 35:

Một vật dao động điều hòa với biên độ 10cm và chu kì 1,2s. Trrong khoảng thời gian từ t1  đến t1+0,1s  vật đi được quãng đường 2,59cm. Trong khoảng thời gian đó, độ lớn gia tốc của vật có giá trị nhỏ nhất bằng

Xem đáp án

0,1s=T12α=π6x1=10cosφx2=10cosφ+π6x1x2=2,59φ=0,2622x27,068cm

amin=ω2x2=2π1,22.7,068193,8cm/s2=1,938m/s2


Câu 36:

Cho một mẫu chất có chứa 1,31×108  gam chất phóng xạ 131X . Để xác định chu kì bán rã của chất phóng xạ này người ta dùng một máy đếm xung sử dụng đầu dò có đường kính 5,08 cm . Đặt đầu dò cách mẫu 50 cm  để hứng tia phóng xạ. Sau 1 phút máy đếm được 1,68.106  xung. Biết mẫu chất phát tia phóng xạ đều theo mọi hướng và cứ 5 hạt trong chùm tia phóng xạ đập vào đầu dò thì máy đếm được 4 xung. Chu kì bán rã của 131X  

Xem đáp án

Số hạt trên đường tròn bán kính R=2,54cm  là 1,68.1064.5=2,1.106

Số hạt trên mặt cầu bán kính r=50cm  là N=2,1.106.4πr2πR2=2,1.106.4.502,542=3255.106

Số hạt ban đầu là N0=m0A.NA=1,31.108131.6,02.1023=6,02.1013

N=N012tT3255.106=6,02.1013121TT=12819ph8,9 ngày.


Câu 37:

Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng khe Yâng. Nguồn phát ra vô số ánh sáng đơn sắc có bước sóng biến thiên trong khoảng từ 380 nm đến 760 nm. Trên màn quan sát, tại M có 4 vân sáng của 4 bức xạ đơn sắc trùng nhau . Biết một trong 4 bức xạ này có bước sóng 650 nm. Bước sóng ngắn nhất của một trong 4 bức xạ nói trên gần bằng

Xem đáp án

λ1λ2=k2k1λ2=k1k2λ1=650k1k2

Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng khe Yâng. Nguồn phát ra vô số  ánh sáng đơn sắc có bước sóng biến thiên trong khoảng từ  380 nm đến 760 nm. Trên màn quan sát, tại M có 4 vân sáng của 4 bức xạ đơn sắc trùng nhau . Biết một trong 4 bức xạ này có bước sóng 650 nm. Bước sóng ngắn nhất của một trong 4 bức xạ nói trên gần bằng (ảnh 1)

Ta thấy k2 nhận 4 giá trị thỏa mãn bước sóng: 5;6,7;8 vậy chỉ có 4 bức xạ cho vân sáng tại M.

Bước sóng ngắn nhất của một trong 4 bức xạ : 406,25 nm.

Cách 2:

Dùng cả 2 hàm f(X) và g(X) trong MTCT

Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng khe Yâng. Nguồn phát ra vô số  ánh sáng đơn sắc có bước sóng biến thiên trong khoảng từ  380 nm đến 760 nm. Trên màn quan sát, tại M có 4 vân sáng của 4 bức xạ đơn sắc trùng nhau . Biết một trong 4 bức xạ này có bước sóng 650 nm. Bước sóng ngắn nhất của một trong 4 bức xạ nói trên gần bằng (ảnh 1)

Muốn có 3 bức xạ đơn sắc khác cho vân sáng tại vị trí bậc 4 của λ=650 nm thì X= 4: k= 4; 5;6

Muốn có 4 bức xạ đơn sắc khác cho vân sáng tại vị trí bậc 5 của λ=650 nm thì X=5:  k=5; 6; 7; 8

Muốn có 5 bức xạ đơn sắc khác cho vân sáng tại vị trí bậc 6 của λ=650 nm thì  X=6: k= 6; 7;8; 9;10

Muốn có 6 bức xạ đơn sắc khác cho vân sáng tại vị trí bậc 7 của λ=650 nm thì X=7: k=6; 7; 8;9;10;11

Muốn có 7 bức xạ đơn sắc khác cho vân sáng tại vị trí bậc 8 của λ=650 nm thì X=8: k= 7; 8; 9; 10;11;12;13

Vậy tại X = 5 thì bước sóng ngắn nhất ta chọn k= 8: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng khe Yâng. Nguồn phát ra vô số  ánh sáng đơn sắc có bước sóng biến thiên trong khoảng từ  380 nm đến 760 nm. Trên màn quan sát, tại M có 4 vân sáng của 4 bức xạ đơn sắc trùng nhau . Biết một trong 4 bức xạ này có bước sóng 650 nm. Bước sóng ngắn nhất của một trong 4 bức xạ nói trên gần bằng (ảnh 2)


Câu 38:

Cho hai vật m1m2 có khối lượng lần lượt là 100 g và 150 g gắn vào hai đầu một lò xo có độ cứng 100 N/m. Hệ được đặt trên một mặt sàn nằm ngang như hình vẽ. Đưa m1 đến vị trí lò xo nén 3 cm rồi truyền cho nó một vận tốc 20π3  cm/s hướng thẳng đứng từ trên xuống. Bỏ qua mọi ma sát. Biết trong quá trình dao động, trục của lò xo luôn có phương thẳng đứng. Lấy g =10 m/s2, π2 = 10. Tốc độ trung bình của m1 kể từ thời điểm truyền vận tốc cho m1 đến thời điểm m2 bắt đầu rời khỏi mặt sàn là

Cho hai vật m1 và m2 có khối lượng lần lượt là 100 g và 150 g gắn vào hai đầu một lò xo có độ cứng 100 N/m. Hệ được đặt trên một mặt sàn nằm ngang như hình vẽ. Đưa m1 đến vị trí lò xo nén 3 cm rồi truyền cho nó một vận tốc   cm/s hướng thẳng đứng từ trên xuống. Bỏ qua mọi ma sát. Biết trong quá trình dao động, trục của lò xo luôn có phương thẳng đứng. Lấy g =10 m/s2, π2 = 10. Tốc độ trung bình của m1 kể từ thời điểm truyền vận tốc cho m1 đến thời điểm m2 bắt đầu rời khỏi mặt sàn là (ảnh 1)
Xem đáp án

Δl0=m1gk=0,1.10100=0,01m=1cm và ω=km1=1000,110π (rad/s)

x=ΔlnénΔl0=31=2cm

A=x2+vω2=22+20π310π2=4cm

 m2 rời sàn khi kΔldãn=m2g100.Δldãn=0,15.10Δldãn=0,015m=1,5cm

 s=A2+A+Δl0+Δldãn=42+4+1+1,5=8,5cm và t=αω=π3+π2+arcsin2,5410π0,1048s

vtb=st=8,50,104881,1cm/s.

Cho hai vật m1 và m2 có khối lượng lần lượt là 100 g và 150 g gắn vào hai đầu một lò xo có độ cứng 100 N/m. Hệ được đặt trên một mặt sàn nằm ngang như hình vẽ. Đưa m1 đến vị trí lò xo nén 3 cm rồi truyền cho nó một vận tốc   cm/s hướng thẳng đứng từ trên xuống. Bỏ qua mọi ma sát. Biết trong quá trình dao động, trục của lò xo luôn có phương thẳng đứng. Lấy g =10 m/s2, π2 = 10. Tốc độ trung bình của m1 kể từ thời điểm truyền vận tốc cho m1 đến thời điểm m2 bắt đầu rời khỏi mặt sàn là (ảnh 2)

Câu 39:

Thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp đặt tại A và B cách nhau 15,4cm dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. M và N là hai điểm trên đoạn AB sao cho MN=13,8cm . Biết rằng trên MN có cùng số điểm cực đại với AB và ít hơn AB hai cực tiểu. Số vân cực đại nhiều nhất trên AB là

Xem đáp án

Gọi cực đại gần B nhất có bậc là k thì cực tiểu gần B nhất có bậc là k+0,5

Ta có kλ<MNλ<MNk  (1)

Trên AB có số cực tiểu nhiều hơn số cực đại nên k+0,5λ<AB<k+1λ  (2)

Từ (1) và (2) AB<k+1.MNk15,4<k+1.13,8kk<8,625kmax=8

Vậy trên AB có nhiều nhất 8.2+1=17  cực đại.


Câu 40:

Cho đoạn mạch AB như hình vẽ. Biết R = 40 , r = 10 . Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u=U2cos100πt (V). Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp tức thời giữa hai điểm A, N (uAN) và giữa hai điểm M, B (uMB) theo thời gian được biểu diễn như hình vẽ. 

Cho đoạn mạch AB như hình vẽ. Biết R = 40 , r = 10 . Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều  Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp tức thời giữa hai điểm A, N (uAN) và giữa hai điểm M, B (uMB) theo thời gian được biểu diễn như hình vẽ.      Hệ số công suất của đoạn mạch AB có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây? (ảnh 1)

Hệ số công suất của đoạn mạch AB có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?

Xem đáp án

Cách giải 1: Dùng phương pháp đại số 

 Từ đồ thị ta có:

UANUMBtanφANtanφMB=1ULUR+Ur.UCULUr=1.       (1)

Và   R=4rUR=4Ur(1)ULUC2=25Ur4UL2.    (2)

Mặt khác: UAN2=UR+Ur2+UL2UMB2=Ur2+ULUC2(1), (2)7522=25Ur2+UL21562=Ur2+25Ur4UL2Ur=7,56VUL=37,52V

Suy ra: UR=306VUC=602Vcosφ=UR+UrUR+Ur2+ULUC2=5714=0,945.

⟹ Chọn D

Cách giải 2: Dùng giản đồ véctơ đa giác trượt

Từ đồ thị ta có: UANUMB

Ta có: R=4rME=r=xR=AM=4x

Do ΔNEA  đồng dạng với ΔMEB , nên:

NENA=MEMBNE752=x156NE=53x

Mặt khác: tanα=NEAE=13α=π6

Từ tam giác vuông AEN ta có:

7522=5x2+53x2x=7,56.

Mà: tanφ=EBAE=MBcosα5x=156cosπ65.7,56=35cosφ=5714=0,945.

⟹ Chọn D

Cho đoạn mạch AB như hình vẽ. Biết R = 40 , r = 10 . Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều  Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp tức thời giữa hai điểm A, N (uAN) và giữa hai điểm M, B (uMB) theo thời gian được biểu diễn như hình vẽ.      Hệ số công suất của đoạn mạch AB có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây? (ảnh 2)

 Cách giải 3: Dùng giản đồ véctơ buộc 

Từ đồ thị ta có: UANUMB .

Ta có: Ur+UR=752cosαUr=156sinα

   rR=UrUR=14tanα=13α=π6 (1)

Và ULC=156cosαUR+r=752cosα

(1)ULC=22,52UR+r=37,56U=UR+r2+ULC2U=1542V.

Hệ số công suất của đoạn mạch: cosα=UR+rU=37,561542=5714=0,945.

Cho đoạn mạch AB như hình vẽ. Biết R = 40 , r = 10 . Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều  Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp tức thời giữa hai điểm A, N (uAN) và giữa hai điểm M, B (uMB) theo thời gian được biểu diễn như hình vẽ.      Hệ số công suất của đoạn mạch AB có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây? (ảnh 3)


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương