Thứ sáu, 08/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Vật lý (2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Vật Lý có đáp án (Đề 7)

(2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Vật Lý có đáp án (Đề 7)

(2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Vật Lý có đáp án (Đề 7)

  • 42 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Đặt điện áp u=U2cosωtω>0  vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cường độ hiệu dụng I qua cuộn dây này thoả:

Xem đáp án
Cảm kháng của cuộn dây là ZL=Lω. Cường độ hiệu dụng I qua cuộn dây: I=ULω

Câu 2:

Số nơtron trong hạt nhân XZA  

Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 3:

Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tự điện có điện dung C mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch được xác định bằng cồng thức
Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 4:

Âm có tần số nhỏ hơn 16 (Hz) được gọi là

Xem đáp án

+ Sóng âm có tần số nhỏ hơn 16 Hz gọi là sóng hạ âm.


Câu 5:

Cho 2 điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong môi trường

Xem đáp án
F=kq1q2ε.r2,  không đổi q1,q2,r nên Fmax khi εminεmin=1   

Câu 6:

Bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn là Dòng chuyển dời có hướng của

Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 7:

Vectơ gia tốc của một vật dao động điều hòa luôn

Xem đáp án

+ Vecto gia tốc của vật dao động điều hòa luôn hướng về vị trí cân bằng.


Câu 8:

Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ khối lượng m. Con lắc này đang dao động điều hòa có cơ năng

Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 9:

Gọi mp,mn,mX  lần lượt là khối lượng của hạt proton, notron và hạt nhân XZA . Độ hụt khối khi các nuclon ghép lại tạo thành hạt nhân XZA  Δm  được tính bằng biểu thức

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 10:

Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng?

Xem đáp án

Hiện tượng giao thoa đặc trưng cho sóng: Có giao thoa => có sóng.


Câu 11:

Trong chân không, một ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Gọi h là hằng số Plăng, c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc này là

Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 12:

Một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây có bước sóng λ. Khoảng cách giữa ba nút liên tiếp là

Xem đáp án
Một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây có bước sóng l. Khoảng cách giữa ba nút liên tiếp là 2λ2=λ .

Câu 13:

Hai dao động có phương trình lần lượt là: x1=5cos2πt+0,75πcm  x2=10cos2πt+0,5πcm . Độ lệch pha của hai dao động này có độ lớn bằng

Xem đáp án
→Độ lệch pha của hai dao động: Δφ=ωt+φ1ωt+φ2=φ1φ2=0,25  π

Câu 14:

Một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Tần số dao động riêng của con lắc này là

Xem đáp án
+ Tần số dao động riêng của con lắc đơn f=12πgl

Câu 15:

Hệ số công suất của một đoạn mạch xoay chiều gồm R, L, C ghép nối tiếp được tính bởi công thức:

Xem đáp án
+ Hệ số công suất của đoạn mạch mắc nối tiếp cosφ=RZ.

Câu 16:

Trong máy phát điện

Xem đáp án
Tùy thuộc vào cấu tạo của máy, phần cảm và phần ứng có thể là bộ phận chuyển động hoặc là bộ phận đứng yê

Câu 17:

Biểu thức định luật ôm cho mạch kín nguồn điện có suất điện động ξ  và điện trở trong r

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 18:

Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một tụ điện có điện dung C = 0,1 nF và cuộn cảm có độ tự cảm L = 30 μH.  Lấy c=3.108m/s . Mạch dao động trên có thể bắt được sóng vô tuyến thuộc dải

Xem đáp án

Bước sóng λ=2πcLC=103 mSóng trung


Câu 19:

Trong sự phát quang, gọi λ1  λ2  là bước sóng của ánh sáng kích thích và của ánh sáng phát quang. Kết luận nào sau đây là đúng ?

Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 20:

Một sóng ngang truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường

Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 21:

Nhóm tia nào sau đây có cùng bản chất sóng điện từ?

Xem đáp án

Các tia có bản chất là sóng điện từ là tử ngoại, hồng ngoại và gamma


Câu 22:

Quang phổ vạch phát xạ do chất nào sau đây bị nung nóng phát ra?

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 23:

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có cuộn cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch

Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 25:

Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1πmH,  và tụ điện có điện dung 4πnF .Tần số dao động riêng của mạch bằng

Xem đáp án

f=12πLC=12π1π.103.4π.109=2,5.105Hz


Câu 26:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa 7 vân sáng liên tiếp là 2,4 mm. Vân tối thứ 3 trên màn quan sát cách vân sáng trung tâm một đoạn bằng

Xem đáp án

(7-1)i=2,4mm Þi=0,4mm

xt3=2,5.0,4=1mm


Câu 27:

Biết khối lượng của prôtôn; nơtron; hạt nhân 816O  lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u; 15,9904 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 816O  xấp xỉ bằng
Xem đáp án

Wlk=((AZ)mn+Z.mpmO).c2=(8.1,0073+8.1,008715,9904).931,5=128,17(MeV)


Câu 28:

Một con lắc đơn có chiều dài l=64cm  dao động điều hòa tại một nơi có gia tốc trọng trường là g=π2m/s2 . Con lắc thực hiện được bao nhiêu dao động trong thời gian là 12 phút.

Xem đáp án

Ta có: T=2πlg=2π0,64π2=1,6s

Trong thời gian 3 phút vật thực hiện được số dao động là N=tT=12.601,6=450.  dao động.


Câu 29:

Sóng dừng trên dây AB có chiều dài 22cm với một đầu B tự do. Tần số dao động của sợi dây là 50Hz vận tốc truyền sóng trên dây là 4m/s. Trên dây có

Xem đáp án

l=2k+1λ4=2k+1v4f22=2k+1.4004.50k=5Bụng = nút = k + 1 = 6.


Câu 30:

Khi nguyên tử ở trạng thái dừng ứng với bán kính qũy đạo nào sau đây thì nó không có khả năng bức xạ phôton

Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 31:

Trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B cách nhau 16 cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA=uB=2cos40πt(mm) .Coi biên độ sóng không đổi. Xét các vân giao thoa cùng loại, nằm về một phía với đường trung trực của AB, ta thấy vân thứ k đi qua điểm M có hiệu số AM – BM = 7,5 cm và vân thứ (k + 2) đi qua điểm P có hiệu số AP – BP = 13,5 cm. Gọi M’ là điểm đối xứng với M qua trung điểm của AB. Số điểm cực đại, cực tiểu trên đoạn MM’ lần lượt là

Xem đáp án

+ Giả sử M và P thuộc các đường cực đại thì khi đó MAMB=kλ=7,5(cm)   PAPB=(k+2)λ=13,5(cm) . Suy ra λ= 3 cm. Khi đó k=2,5 không phải là số nguyên nên bị loại.

+ Giả sử M và P thuộc các đường cực tiểu thì khi đó MAMB=(k+0,5)λ=7,5(cm)  PAPB=(k+0,5+2)λ=13,5(cm) .Suy ra λ= 3 cm. Khi đó thấy k = 2 thỏa mãn.

+ M’ đối xứng với M qua trung điểm của AB suy ra M'AM'B=7,5(cm)  

-         Số điểm dao động với biên độ cực đại trên MM’ là: M'AM'Bkλ<MAMB

7,53k<7,52,5k<2,5k=±2;±1;0

Vậy có 5 điểm dao động với biên độ cực đại trên

-  Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên MM’ là M'AM'B(k+0,5)λ<MAMB

7,5(k+0,5)λ<7,53k2k=3;±2;±1;0

Vậy có 6 điểm dao động với biên độ cực tiểu trên MM’ 


Câu 32:

Đặt hiệu điện thế xoay chiều u=1202cos120πtV  vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, điện trở R thay đổi được. Thay đổi R thì giá trị công suất cực đại của mạch là P=300W. Tiếp tục điều chỉnh R thì thấy hai giá trị của điện trở R1 và R2 mà R1=0,5625R2  thì công suất trên đoạn mạch là như nhau. Giá trị của R1

Xem đáp án

Áp dụng bài toán hai giá trị của R cho cùng một công suất tiêu thụ trên mạch:

R1R2=R02=U44Pmax2R1R10,5625=12044.3002R1=18Ω.

 


Câu 34:

Cho mạch điện RLC với R=100Ω,L=1πH,C=1042πF. . Tần số dòng điện f=50Hz  Độ lệch pha giữa URL  UC  là:

Xem đáp án

ω=2πf=2π.50=100π (rad/s)

ZL=ωL=100π.1π=100Ω, và ZC=1ωC=1100π.1042π=200Ω.

tanφRL=ZLR=100100=1φRL=π4.

Vậy độ lệch pha giữa URL  UC  là π4+π2=3π4.


Câu 35:

Một con lắc lò xo nằm ngang có chiều dài tự nhiên l0 = 88cm dao động điều hoà trên đoạn thẳng có độ dài ℓ0/10 như hình vẽ. Tại thời điểm ban đầu, lực kéo về đạt giá trị cực tiểu thì gia tốc của con lắc là a1 và khi vật có động năng gấp 3 lần thế năng lần thứ 3  thì gia tốc của con lắc là a2. Khi con lắc có gia tốc là  thì chiều dài lò xo lúc đó là:

Xem đáp án

+ Biên độ dao động A = 4,4cm

Thời điểm ban đầu lực kéo về có giá trị cực tiểu nên X = A, Vạt ở biên duong

+ Gia tốc khi đó 1à  a1=ω2A.

Khi vt có động năng bằng 3 lần thế năng : Wđ = 3Wt  Wt=14Wx=±A2.

Lần thứ 3 vật ở vị trí động năng bằng 3 lần thế năng 1à khi vật ở vị trí ứng với góc – 2π/3 trên đường tròn .

Khi đó x = -A/2, gia tốc  a2=ω2A/2.

+ Khi vật có gia tốc  a3=a1+a22=ω2A+ω2A22=ω2A4=ω2xx=A4=1,1cm.

+ Chiều dài lò xo khi đó là: 88 + 1,1 = 89,1cm


Câu 36:

Chất phóng xạ P84210o.  phát ra tia α và biến đổi thành chì P82206b . Cho chu kì bán rã của P84210o  là 138 ngày. Ban đầu t = 0 có một mẫu Po nguyên chất. Tại thời điểm t1, tỉ số giữa hạt nhân Po và số hạt nhân Pb trong mẫu là 1/3. Tại thời điểm t2 = t1 + 138 ngày, tỉ số giữa số hạt Po và số hạt Pb trong mẫu là?

Xem đáp án
Đến thời điểm t, số hạt P84210o  còn lại và số hạt Pb tạo thành lần lượt là
NPo=N0.eln2T.tNPb=ΔN=N01eln2T.t.
NPbNPo=eln2T.t1NPbNPot1=eln2T.t11=3eln2T.t1=4NPbNPot2=eln2T.t21=eln2T.138.eln2T.t11
NPbNPot2=eln2138.138.41=7NPoNPbt2=17

Câu 37:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 0,5mm, màn quan sát cách mặt phẳng chứa hai khe một khoảng D có thể thay đổi được. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ380 nmλ640 nm.  M và N là hai điểm trên màn cách vị trí vân sáng trung tâm lần lượt là 6,4mm và 9,6mm  . Ban đầu, khi D=D2=1,6 m  thì tại M và N là vị trí của các vân sáng. Khi  thì tại M và N vẫn là vị trí các vân sáng. Bước sóng l dùng trong thí nghiệm có giá trị bằng

Xem đáp án

Khi D=0,8m thì OM=kMλD1aON=kNλD1a6,4.103=kMλ.0,80,5.1039,6.103=kNλ.0,80,5.103kM.λ=4μmkN.λ=6μmλ=4(μm)kMkN=kM.32Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 0,5mm, màn quan sát cách mặt phẳng chứa hai khe một khoảng D có thể thay đổi được. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng   M và N là hai điểm trên màn cách vị trí vân sáng trung tâm lần lượt là 6,4mm và 9,6mm  . Ban đầu, khi   thì tại M và N là vị trí của các vân sáng. Khi  thì tại M và N vẫn là vị trí các vân sáng. Bước sóng l dùng trong thí nghiệm có giá trị bằng (ảnh 1)

Lập bảng với x=kM; f(x)=l; g(x)=kN ta có: 

Với  và kM và kN là các số tự nhiên Þ chọn kM=6;λ=0,6666µm;kN=9kM=8;λ=0,5µm;kN=12kM=10;λ=0,4µm;kN=15

Khi D=D2=1,6m=2D1 thì i'=2i do đó tại M và N có k'M=3;λ=0,6666µm;k'N=4,5k'M=4;λ=0,5µm;k'N=6k'M=5;λ=0,4µm;k'N=7,5

Vậy chỉ có trường hợp l=0,5µm thì lúc D=D2=1,6m tại M và N mới là vân sán


Câu 39:

Trên mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn A, B cách nhau 3cm dao động cùng phương, cùng pha, phát ra hai sóng kết hợp với bước sóng 1cm. Gọi Q là một điểm nằm trên đường thẳng qua B, vuông góc với AB cách B một đoạn z. Để Q dao động với biên độ cực đại thì z có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất lần lượt là

Xem đáp án

Ta có hình vẽ Trên mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn A, B cách nhau 3cm dao động cùng phương, cùng pha, phát ra hai sóng kết hợp với bước sóng 1cm. Gọi Q là một điểm nằm trên đường thẳng qua B, vuông góc với AB cách B một đoạn z. Để Q dao động với biên độ cực đại thì z có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất lần lượt là (ảnh 1)

Vì hai nguồn dao động cùng pha nên ta có điều kiện để 1 điểm trong miền giao thoa dao động cực đại là: d1d2=kλ

Suy ra, điểm Q dao động cực đại khi: d2+z2z=kλ

Vì Q dao động cực đại nên điểm Q nằm trên các đường hyperbol cực đại trong miền giao thoa.

Áp dụng công thức tính số dao động cực đại trong đoạn AB:

ABλ<k<ABλ31<k<313<k<3

Vậy k nhận các giá trị: -2; - 1; 0;1; 2

Từ điều kiện Q dao động cực đại, khi Q xa nhất ứng với k = 1, thay số vào ta được:

d2+z2z=λ32+z2=1+z9+z2=1+2z+z2z=4cm

Khi Q gần nhất ứng với k = 2 (hoặc k = -2, tùy theo bạn chọn đâu là chiều dương), thay số vào ta được:

 d2+z2z=2λ32+z2=2+z9+z2=4+4z+z2z=1,25cm

Vậy Zmin =1,25cm; Zmax = 4cm


Câu 40:

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch  như hình H1. Hình H2 là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB, đoạn mạch MN và đoạn mạch NB theo thời gian t. Điều chỉnh tần số của điện áp đến giá trị f0  thì trong đoạn mạch AB có cộng hưởng điện. Giá trị f0  gần nhất với giá trị nào sau đây
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch  như hình H1. Hình H2 là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB, đoạn mạch MN và đoạn mạch NB theo thời gian t. Điều chỉnh tần số của điện áp đến giá trị   thì trong đoạn mạch AB có cộng hưởng điện. Giá trị   gần nhất với giá trị nào sau đây (ảnh 1)
Xem đáp án

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch  như hình H1. Hình H2 là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB, đoạn mạch MN và đoạn mạch NB theo thời gian t. Điều chỉnh tần số của điện áp đến giá trị   thì trong đoạn mạch AB có cộng hưởng điện. Giá trị   gần nhất với giá trị nào sau đây (ảnh 2)

Chu kì 8 ô = 40 ms T=40msω=2πT=50π rad/s =>f=25 Hz

Cách 1:Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch  như hình H1. Hình H2 là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB, đoạn mạch MN và đoạn mạch NB theo thời gian t. Điều  (ảnh 1)

Từ đồ thị ta thấy đường (3) nhanh nhất uMN

Mà UMN  luôn sớm pha UNB  nên trên đồ thị đường (3) biểu diễn UMN , đường (2) biểu diễn UNB , đường (1) biểu diễn UAB , mỗi đường lệch 1 ô là T/8 ứng π/4

Từ đồ thị ta có đường (3) sớm pha hơn đường (2) π4 ; Đường (2) sớm pha hơn đường π4 (1) ;

UrL=UL nên ta có giản đồ vecto sau

Từ giản đồ ta có r=ZL  nên đặt r=ZL=x:

R=ZrL=x2ZC=x+x+x2=x(2+2)

 

Ta có: ωL=xZC=1ωC=x(2+2)ω2LC=12+2

ω0=1LC=ω2+2f0=f2+2=252+2=46,19Hz.

 

Cách 2:

Từ đồ thị, ta có: UMN=Ir2+ZL2uNB=UR=IRuAB=I(R+r)2+(ZLZC)2UNB<UAB

Mỗi đường lệch nhau 1 ô là T/8 ứng π/4

Mà uMN luôn sớm pha hơn uNB nên theo thứ tự từ trên xuống là uAB, uNB, uMN

φR=φi=0

 

Dùng góc quét kết hợp đường tròn xác định được         

φU(L,r)=π4=φ(L,r)tanφL,r=ZLr=1ZL=r       (1)

Từ đồ thị 

  U0rL=U0RR=r2+ZL2=r2

φuAB=π4=φABtanφAB=ZLZCR+r=1ZC=r(2+2)  (2)

Từ (1) và (2):

ZLZC=12+2ω2LC=12+2

 

Có cộng hưởng nên ω0=1LC=ω2+2f0=f2+2=252+2=46,19Hz.

Cách 3:

Từ đồ thị ta thấy đường 3 nhanh pha nhất uMN, mỗi đường lệch nhau 1 ô là T/8 ứng π/4

Từ đồ thị, ta có: 

uMN=U0cosωt+π4uNB=U0cosωtuAB=U02+1cosωt+π4uAN=U02+1cosωtπ4.

φi=0φL,r=π4

ω0=1LC=ω222=92,388πf=ω02π=46,19Hz.


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương