Chủ nhật, 22/12/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Toán (2025 mới) Đề thi ôn tập THPT môn Toán có đáp án (Đề số 4)

(2025 mới) Đề thi ôn tập THPT môn Toán có đáp án (Đề số 4)

(2025 mới) Đề thi ôn tập THPT môn Toán có đáp án (Đề số 4)

  • 151 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Nếu một khối chóp có diện tích mặt đáy bằng S và có chiều cao bằng h thì có thể tích bằng 
Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 3:

Tất cả các nghiệm của phương trình \(\cos x = \frac{{ - \sqrt 2 }}{2}\) là 
Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 4:

Nếu cấp số nhân \(\left( {{u_n}} \right)\) có số hạng đầu \({u_1} = 3\) và công bội \(q = 3\) thì số hạng \({u_n}\) bằng 
Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 5:

Tập nghiệm của bất phương trình \({\log _{0,5}}x > 4\) là 
Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 6:

Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ \(\overrightarrow {\rm{u}} = ( - {\rm{a}};{\rm{b}};{\rm{c}}),{\overrightarrow {\rm{u}} ^\prime } = (1; - 2;3).\) Toạ độ của vectơ \(\overrightarrow {\rm{u}} + \overrightarrow {{u^\prime }} \) là 
Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 8:

Phát biểu nào sau đây là đúng về mối quan hệ của các đường thẳng trong không gian? 
Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 10:

Nếu các biến cố \({\rm{A}},{\rm{B}}\) thoả mãn \({\rm{P}}({\rm{A}} \cap {\rm{B}}) = 0,2;{\rm{P}}({\rm{B}}) = 0,5\) thì 
Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 11:

Phát biểu nào sau đây là đúng? 
 
Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 13:

c) Chiều cao của khối bê tông là 4 cm.

Xem đáp án

c) Chiều cao của khối bê tông là 4 dm.

=> Sai


Câu 15:

Hai bạn Việt và Nam mỗi người thực hiện một thí nghiệm một cách độc lập với nhau. Xác suất thực hiện thành công thí nghiệm của Việt và Nam lẩn lượt là 0,6 và 0,7. Xác suất có đúng một trong hai người thực hiện thành công thí nghiệm biết rằng có ít nhất một người thực hiện thành công thí nghiệm là \(\frac{{\rm{a}}}{{\rm{b}}}\) với \({\rm{a}},{\rm{b}} \in \mathbb{N},{\rm{b}} < 50.\) Giá trị của \({\rm{a}} + {\rm{b}}\) là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp số: 67.

Gọi V là biến cố bạn Việt thực hiện thành công thí nghiệm; N là biến cố bạn Nam thực hiện thành công thí nghiệm. Ta có \({\rm{P}}({\rm{V}}) = 0,6;{\rm{P}}({\rm{N}}) = 0,7.\)

\({\rm{V}} \cup {\rm{N}}\) là biến cố có ít nhất một người thực hiện thành công thí nghiệm và \(\overline {\rm{V}} {\rm{N}} \cup {\rm{VN}}\) là biến cố có đúng một người thực hiện thành công thí nghiệm.

Ta có \({\rm{P}}({\rm{V}} \cup {\rm{N}}) = 0,6 + 0,7 - 0,6 \cdot 0,7 = 0,88\)

\(P(\overline {\rm{V}} N \cup N\overline {\rm{V}} ) = {\rm{P}}(\overline {\rm{V}} N) + {\rm{P}}({\rm{N}}\overline {\rm{V}} ) = 0,4 \cdot 0,7 + 0,6 \cdot 0,3 = 0,46.\)

Xác suất cần tính là \(P(\overline {\rm{V}} N \cup N\overline {\rm{V}} \mid {\rm{V}} \cup {\rm{N}}) = \frac{{{\rm{P}}(\overline {\rm{V}} N \cup N\overline {\rm{V}} )}}{{{\rm{P}}({\rm{V}} \cup {\rm{N}})}} = \frac{{23}}{{44}}.\)

\(a + b = 23 + 44 = 67\)


Bắt đầu thi ngay