IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Toán 210 câu trắc nghiệm Hình học không gian cực hay có lời giải

210 câu trắc nghiệm Hình học không gian cực hay có lời giải

210 câu trắc nghiệm Hình học không gian cực hay có lời giải (P1)

  • 4828 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Tứ diện đều ABCD có khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (BCD) bằng a. Cạnh của tứ diện có độ dài bằng?

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi G là trọng tâm tam giác đều ABC suy ra GA(BCD)

Gọi M là trung điểm BD.

Đặt AC=xGC=23CM=x33

lại có AC2-GC2=AG2

x=a62


Câu 4:

Cho khối chóp S.ABCD trong đó ABCD là hình thang có các cạnh đáy AB, CD sao cho CD = 4AB Một mặt phẳng qua CD cắt SA, SB tại các điểm tương ứng M, N. Nếu điểm M nằm trên SA sao cho thiết diện MNCD chia khối chóp đã cho thành hai phần có thể tích VS.MNCD:VMNCDA tỉ lệ 1:2. Khi đó tỉ số SMSA bằng

Xem đáp án

Đáp án C

Đặt SMSA=x(0<x<1)

Gọi thể tích của hình chóp S.ABCD V.

VS.MNCVS.ABC=SM.SN.SCSA.SB.SC=x2 (1)

VS.MCDVS.ACD=SM.SD.SCSA.SC.SD=x (2)

Ta có:

SADC=45SABCD

VS.ADC=45VS.ABCD=45V;VS.ABC=V5

Ta có:

VS.MNC=x2.V5; VS.MCD=x4V5

V1=VS.MNC+VS.MCD=V5(x2+4x)

x=-6+513


Câu 5:

Cho hình chóp S.ABCSA vuông góc với mặt phẳng đáy, tam giác SBC đều cạnh a, góc giữa mặt phẳng (SBC) và mặt phẳng đáy là 30o Tính thể tích V của khối chóp S.ABC

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi M là trung điểm của BC, SBC đều SMBC

SA(ABC)SABC và SMBC suy ra BC(SAM)

Ta có:

Xét tam giác SAM vuông tại A có:

SABC=12AM.BC=3a28

VS.ABC=13SA.SABC=a3332


Câu 7:

Lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của A' lên (ABC) trùng với tâm O của tam giác ABC. Mặt phẳng (P) qua BC và vuông góc AA' cắt lăng trụ theo thiết diện có diện tích bằng a328 Thể tích lăng trụ ABC.A'B'C' bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi H là trung điểm của BC, giao điểm của (P) và AA' là P.

AHP  vuông tại P có AP=AH2-PH2=3a4

AA'O~AHPA'OAO=HPAP

VABC.A'B'C'=OA'.SABC=a3312


Câu 8:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA(ABCD), SA=a6. Gọi α là góc giữa SC và mp   (ABCD). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?

Xem đáp án

Chọn D.

Vì SA(ABCD) nên AC là hình chiếu vuông góc của SC lên(ABCD).

Góc giữa giữa SC và mp (ABCD) bằng góc SC&AC α = SCA.

Xét tam giác SAC vuông tại A có

α=60o


Câu 9:

Cho lăng trụ tam giác ABC.A'B'C'. Mặt phẳng đi qua A,B và trung điểm M của cạnh CC' chia lăng trụ thành 2 phần có thể tích V1, V2(V1>V2). Tỉ số V1V2 là

Xem đáp án

Đáp án C

Hình chóp MABC có cùng diện tích đáy với hình lăng trụ

Và có chiều cao bằng 12 lăng trụ nên

V2=16VABC.A'B'C'V1=56VABC.A'B'C'

V1V2=5


Câu 12:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang cân, AD=BC=a134, AB=2a, CD=3a2, mặt phẳng   (SCD) vuông góc với mặt phẳng   (ABCD). Tam giác ASI cân tại S, với I là trung điểm của cạnh AB, SB tạo với mặt phẳng   (ABCD) một góc 30º. Khoảng cách giữa SI và CD là

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi M, E là trung điểm của AI và CD

Kẻ SHCD do mặt phẳng (SCD) vuông góc với mặt phẳng

(ABCD) nên SH(ABCD). Mặt khác SA=SI 

SMAIAI(SHM)HK(SAI) mà CD

Song song với (SAB)HK là khoảng cách cần tìm.

Qua E kẻ đường thẳng song song với BC cắt AB tại F

 

HB=a3; SH=HB.tan30o=a3.13=a

Ta có 1HK2=1SH2+1HM2=1a2+43a2=73a2

HK=a217


Câu 13:

Tổng các góc của tất cả các mặt của khối đa diện đều loại 5;3

Xem đáp án

Khối đa diện đều loại 5;3 là khối mười hai mặt đều

gồm 12 mặt là các ngũ giác đều nên tổng các góc bằng 12.3π=36π (mỗi mặt chia thành 5 tam giác để tổng góc)

Chọn đáp án B


Câu 15:

Cho khối chóp S.ABCD, hỏi hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) chia khối chóp S.ABCD thành mấy khối chóp?

Xem đáp án

Chọn A.

Gọi O là giao điểm của AC và BD.

Mặt phẳng (SAC) và( SBD) chia khối chóp S.ABCD thành mấy khối chóp thành 4 khối chóp là các khối chóp sau S.ABO, S.ADO, S.CDO, S.BCO


Câu 17:

Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có AB=2a, BC=a Biết bán kính của mặt cầu ngoại tiếp của hình hộp chữ nhật là 3a2 Thể tCho hình hộp chữ nhậích của hình hộp chữ nhật là

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: AC=AB2+BC2=a5 

Bán kính mặt cầu ngoại tiếp là 3a2AC'=3a

Xét tam giác ACC' vuông tại C, ta có: CC'=AC'2-AC2=2a

Thể tích hình hộp là:

V=CC'.SABCD=2a.a.2a=4a3


Câu 18:

Một hình thang vuông ABCD có đường cao AD=π đáy nhỏ AB=π đáy lớn CD=2π Cho hình thang đó quay quanh CD, ta được vật tròn xoay có thể tích bằng:

Xem đáp án

Đáp án A

Lấy I là trung điểm CD. Thể tích vật tròn xoay là

π.π.π2+13π.π.π2=43π4


Câu 19:

Thể tích hình hộp chữ nhật đạt giá trị lớn nhất bằng bao nhiêu nếu biết diện tích toàn phần của hình hộp đã cho là S?

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi chiều dài, rộng, cao của hình hộp chữ nhật lần lượt là a, b, c(a,b,c >0)

(BĐT Cauchy cho 3 số dương)

VS3216

Vậy Vmax=S3216

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi


Câu 20:

Cho lục giác đều có cạnh bằng a. Quay lục giác quanh đường trung trực của một cạnh ta được khối tròn xoay có thể tích bằng:

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi O là tâm lục giác đều ABCDEF

Xét AOK:OK=AO2-AK2=a32

IO=a3


Câu 21:

Cho hình chóp S.ABCD. M,N là hai điểm trên AB, CD. Mặt phẳng (α) qua MN // SA. Điều kiện của MN để thiết diện của hình chóp (α) với  là hình thang là

Xem đáp án

Đáp án B

Thật vậy, giả sử MN//BC Ta sẽ chứng minh thiết diện là hình thang.

 

Khi đó, thiết diện là tứ giác JMJN

 

Do đó, tứ giác JMJN là hình thang (đpcm)


Câu 26:

Cho hình chóp S.ABCD ABCD là hình vuông cạnh a, SD=a172 Hình chiếu H của S lên mặt đáy là trung điểm của đoạn AB. Gọi K là trung điểm của AD. Thể tích của khối chóp S.HKDC

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: Xét ADH vuông tại A có:

 

Xét SDH vuông tại H có:

SHKDC=5SABCD8=5a28  (đvdt)

VS.HKDC=13.5a28.a3=5a3324   (đvtt)


Câu 27:

Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của CDAB. Lấy IAC, JDN sao cho IJ // BM. Độ dài IJ theo a là:

Xem đáp án

Đáp án A

Kẻ đường thẳng qua C song song với BM cắt BD ở G, AG cắt DN ở J, đường thẳng qua J song song với CG cắt AC ở I.

Kẻ AH vuông góc với BD tại H.

Dễ dàng chứng minh được IJ//BM; B là trung điểm của GD và tính được

Ta có: Tam giác ANJ đồng dạng với tam giác AHG nên:

 

Mà IJ//CG nên:


Câu 28:

Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với đáy, ABCD là hình thang vuông tại A và D, AB = 2a, AD = CD = a, SA = 2a. Gọi I là trung điểm của AB. Thể tích của khối cầu ngoại tiếp tứ diện S.AICD là

Xem đáp án

Đáp án A

Dễ thấy trung điểm I của SC là tâm hình cầu ngoại tiếp chóp S.AICD.

Vậy thể tích hình cầu ngoại tiếp chop S.AICD là:


Câu 29:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy. Gọi E là trung điểm BC, góc giữa SC và mặt phẳng (SAB) bằng 30o. Khoảng cách giữa DESC

Xem đáp án

Đáp án A

Xét SBC vuông tại B,nên dễ tính được SB=a3 

Từ đó suy ra SA=a2

Gắn trục tọa độ Axyz với A là gốc tọa độ sao cho:

Tia Ax trùng tia AB; tia Ay trùng tia AD; tia Az trùng tia AS.

Khi đó:

 

Phương trình mặt phẳng qua DE và song song với SC là:

Do đó, khoảng cách giữa hai đường thẳng ED và SC là:

d(ED;SC)=d(S;(P))=a3819


Câu 30:

Cho hình nón tròn xoay có bán kính đáy R, chiều cao h và góc ở đỉnh là góc α không là góc nhọn. Một mặt phẳng đi qua đỉnh của hình nón và cắt hình nón theo thiết diện là tam giác. Khi đó tam giác có diện tích lớn nhất là:

Xem đáp án

Đáp án A

Giả sử thiết diện là một tam giác cân có độ dài chiều cao hạ từ đỉnh nón xuống đáy tam giác là x (0<x<R2+h2) 

Khi đó ta dễ dàng tính được độ dài đáy tam giác theo x, h và R là:

2R2+h2-x2

Do đó, diện tích S của tam giác là:

(BĐT Cauchy) 

Vậy Smax=R2+h22


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Các bài thi hot trong chương