210 câu trắc nghiệm Hình học không gian cực hay có lời giải (P6)
-
4829 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong không gian, cho tam giác OAB vuông tại O có OA = 4a, OB = 3a. Nếu cho tam giác OAB quay quanh cạnh OA thì mặt nón tạo thành có diện tích xung quanh bằng bao nhiêu?
Đáp án: C.
§ Hướng dẫn giải:
Dễ thấy h = 4a và r = 3a.
Kết luận diện tích xung quanh là:
Câu 2:
Cho tứ diện ABCD có G là trọng tâm tam giác BCD. Đặt . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
Đáp án: A
Câu 3:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật và AB = 2a,BC = a. Các cạnh bên của hình chóp bằn nhau và bằng . Gọi E và F lần lượt là trung điểm của AB và CD, K là điểm bất kỳ tên AD. Khoảng cách giữa hai đường thẳng EF và SK là?
Đáp án: D.
Hướng dẫn giải:
, Gọi , I là trung điểm cạnh đáy BC.
Vì SA = SB = SC = SD nên
Từ đó ta chứng mình được
(với tại SI).
Do
nên d(EF,SK) = d(EF,(SBC)) = OH.
Thực hiện tính toàn để được
Kết luận:
Câu 4:
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = a, cạnh bên SA vuông góc với đáy là . Gọi M là trung điểm của AB. Khoảng cách giữa SM và BC bằng bao nhiêu?
Đáp án: A.
§ Hướng dẫn giải:
Gọi N là trung điểm của cạnh đáy AC.
Khi đó BC // (SMN)
d(SM,BC)=d(B,(SMN))=d(A,(SMN))
Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên đoạn SM.
Ta có thể chứng minh được
từ đó
Câu 5:
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng và cạnh bên bằng 2a. Thể tích khối chóp S.ABC theo a là?
Đáp án: D
Hướng dẫn giả:
Gọi H là tâm của tam giác ABC
.
Câu 6:
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh bên bằng a hợp với đáy một góc . Thể tích khối chóp S.ABC là?
Đáp án: C
Hướng dẫn giải:
Gọi H là tâm của tam giác ABC
Câu 7:
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh bên bằng a, góc giữa mặt bên với mặt đáy là . Thể tích khối chóp S.ABC là?
Đáp án: C.
Hướng dẫn giải:
Gọi H là tâm của tam giác ABC, M là trung điểm của AB.
Dễ dàng xác định
Đặt
Câu 8:
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy hợp với cạnh bên một góc . Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD bằng Thể tích khối chóp là?
Đáp án: D
Hướng dẫn giải:
Gọi O là giao điểm của AC và BD, M là trung điểm của SA.
Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với SA cắt SO tại I
I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD
Ta có:
Câu 9:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là ABCD là hình chữ nhật với . Điểm H là trung điểm của cạnh AB, SH là đường cao, góc giữa SD và đáy là . Khi đó thể tích khối chóp là?
Đáp án: C
Hướng dẫn giải:
Ta có:
Ta có:
Câu 10:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, là điểm trên SA sao cho SA vuông góc với đáy. Tính thể tích của khối chóp S.MNC?
Đáp án: B
§ Hướng dẫn giải:
Ta có:
Ta có:
Mà
Câu 11:
Cho hình lập phương có độ dài đường chéo bằng cm. Thể tích của khối lập phương là?
Đáp án: A
Hướng dẫn giải:
Giả sử hình lập phương có cạnh là
Câu 12:
Cho một khối lập phương biết rằng khi tăng độ dài cạnh của khối lập phương thêm 2cm thì thể tích của nó tăng thêm . Hỏi cạnh của khối lập phương đã cho bằng?
Đáp án:A
Hướng dẫn giải:
Gọi a là độ dài cạnh của hình lập phương
sau khi tăng thì độ dài là a + 2.
Ta có
Câu 13:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B có AB = a, BC = a, CD = , SA = . Khi SA ⊥ (ABCD) thì khoảng cách từ giữa AD và SC là?
Đáp án C
Hướng dẫn giải: Do AD // BC
Kẻ AH ⊥ SB
Ta có
Mà
ta có:
Câu 14:
Cho hình chóp S.ABC có đáy tam giác đều ABC cạnh là a, cạnh bên SA = a, SA ⊥ (ABC), I là trung điểm của BC. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SI và AB là?
Đáp án B
Hướng dẫn giải: Kẻ IJ // AB
Kẻ AH ⊥ SD
Ta có
Ta có
Câu 15:
Mặt phẳng cắt mặt cầu theo giao tuyến là một đường tròn khi ?
Đáp án B
Hướng dẫn giải:
Theo lý thuyết cơ bản thì rõ ràng là B không phải lăn tăn gì cả đúng không?
Câu 16:
Hình chóp A'.BC'D có đáy ABC là tam giác vuông tại a, SA vuông góc với mặt phẳng (ABC), SA = a, AB = b, AC = c. Tính bán kính R của mặt cầu đi qua các điểm A, B, C và S ?
Đáp án C
Hướng dẫn giải:
Gọi H, K lần lượt là trung điểm của BC và SA.
Dựng đường thẳng d đi qua H và vuông góc với (ABC). Khi đó d//SA.
Trong mặt phẳng (SAH) dựng đường thằng đi qua K và vuông góc với SA.
Khi đó, //AH.
Gọi tại. Ta có được IA = IB = IC = IS.
Khi đó mặt cầu cần tìm ở đề bài đi qua các điểm A, B, C, S có tâm là I và bán kính là R = IA.
Dễ thấy
và .
Trong có
Vậy là ta hoàn thành xong bài toán.
Câu 17:
Cho khối cầu có thể tích là (cm3). Bán kính R của khối cầu là ?
Đáp án B
Thể tích của khối cầu
Câu 18:
Cho tứ diện ABCD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Tìm giá trị của k thích hợp điền vào đẳng thức vectơ ?
Đáp án B
Ta dễ có:
Mà M và N lần lượt là trung điểm của AB và CD nên
Do đó
Câu 19:
Cho hình chóp tứ giác S.ABCD, có đáy ABCD là hình thoi tâm I cạnh bằng A và góc , cạnh và SC vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Trong tam giác SAC kẻ IK ⊥ SA tại K. Tính số đo góc
Đáp án C
Ta có
với H là hình chiếu của C lên SA,
K là hình chiếu của I lên SA.
Kết luận là chọn đáp án C
Câu 20:
Cho hai tam giác ACD và BCD nằm trên hai mặt phẳng vuông góc với nhau và AC = AD = BC = BD = a, CD = 2x. Với giá trị nào của x thì hai mặt phẳng (ABC) và (ABD) vuông góc?
Đáp án D
Hướng dẫn giải:
vuông cân tại J
Câu 22:
Tính diện tích tam giác DEF theo ?
Đáp án B
Hướng dẫn giải:
Áp dụng công thức tính diện tích ta dễ dàng có được
= (dvtt)
Câu 23:
Giả sử tồn tại giá trị sao cho . Tìm chính xác giá trị của biết bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện CDEF trong trường hợp này là ?
Đáp án A
Câu 24:
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC với SA = 2a, AB = a. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên SC. Thể tích khối chóp S.ABH là ?
Đáp án A
Hướng dẫn giải:
Gọi G là trọng tâm tam giác đều ABC và M là trung điểm AB
Khi đó
Do
Lại có
Suy ra .
Khi đó
Câu 25:
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh bên bằng a và nghiêng đều với đáy ABC một góc . Thể tích khối chóp S.ABC là ?
Đáp án B
Hướng dẫn giải:
Gọi H là trọng tâm tam giác đều ABC
Gọi M là trung điểm của BC.
Ta có:
Đặt AB = x
Do đó
Câu 26:
Cho hình chóp tứ giác đều có mặt bên hợp với đáy một góc và khoảng cách từ chân đường cao của hình chóp đến các mặt bằng a. Thể tích khối chóp đó là ?
Đáp án C
Hướng dẫn giải:
Gọi H là tâm của đáy khi đó .
Dựng .
Khi đó
Mặt khác
Câu 27:
Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, góc giữa mặt bên với đáy bằng . Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của SA, SB, CD. Thể tích khối tứ diện AMNP là ?
Đáp án D
Hướng dẫn giải:
Gọi H là tâm của đáy khi đó .
Dựng .
Khi đó
Do vậy
Mặt khác
Do vậy (do d(S;(MNP))=d(A;(MNP))).
Câu 28:
Cho khối chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh bằng 2a, SA ⊥ (ABC) và . Thể tích khối chóp S.ABC là ?
Đáp án D
Hướng dẫn giải:
Ta có:
Do vậy